KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư căn hộ cao tầng 584 (cienco 5) Tân Kiên (Trang 54)

3. Tác động đến mơi trường từ chất thải nguy hại

4.2 KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

4.2.1 Khống chế ơ nhiễm nước

Dự án sẽ xây dựng hệ thớng thốt nước mưa và nước thải sinh hoạt riêng biệt.

Nước mưa

Nước mưa được thu gom đưa ra nguồn tiếp nhận là hệ thớng thốt nước khu vực sau khi đã loại bỏ rác và tách các tạp chất cĩ kích thước lớn nhờ bợ phận chắn rác ở đầu hệ thớng thốt nước.

Nước thải sinh hoạt: bao gồm 2 hệ thớng

- Hệ thớng thốt nước thải bẩn: thốt nước từ nhà bếp của các căn hợ sẽ được đưa vào hệ thớng bể tách dầu, tách cặn bằng lưới chắn rác tinh trước khi đấu nới vào hệ thớng xử lý nước thải sinh hoạt của tồn khu nhà

- Hệ thớng thốt nước xí: thốt nước từ nhà vệ sinh, tắm giặt của các căn hợ…và xả vào hệ thớng thốt nước sinh hoạt chung sau khi xử lý cục bợ qua các bể tự hoại. Nước thải sinh hoạt từ các hợ gia đình riêng lẻ được thu gom và xử lý sơ bợ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong từng khới nhà.

Nguyên tắc hoạt đợng của bể này là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng. Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và theo BOD5 là 60 - 65%.

MẶT CẮT 1 - 1 ( TL 1:20 ) ĐAN BTCT ĐỤC LỔ Þ50 CÁCH KHOẢNG 100 ĐAN BTCT DAØY 70 TƯỜNG XÂY GẠCH THẺ i = 5% 3200 LỌC CHỨA LẮNG MẶT CẮT 2 - 2 ( TL 1:20 ) ĐAN BTCT ĐỤC LỔ Þ50 CÁCH KHOẢNG 100 LỌC ĐAN BTCT DAØY 70 CO Þ114 6 400 MẶT BẰNG HẦM TỰ HOẠI ( TL 1:20 ) ỐNG THÔNG HƠI 2 i = 5% LỌC 2 64 00 6400 6400 CHỨA LẮNG VỮA TRÁT TƯỜNG MÁC 75 DAØY 15 CO Þ114 NẮP THĂM VỊ TRÍ NẮP ĐAN HẦM PHÂN 1

Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

Tính tốn dung tích bể tự hoại

- Thể tích phần lắng của bể tự họai

WN= q*N*T/1000 = 20*4471*2/1000 = 179 m3

Trong đĩ:

q: tiêu chuẩn nước thải tính trên đầu người/ngày, q = 20L/người/ngày N: sớ lượng người phục vụ, N = 4471 người

T: thời gian lưu nước lại bể tự họai, T = 2 ngày

- Thể tích phần bùn:

Wb = a* N* t * (100 - P1) * 0,7 * 1,2/(100 - P2)*1.000 Trong đĩ:

a : tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,4 - 0,5 l/người. ngđ N : dân sớ, N = 4471 người.

t : thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 - 365 ngđ 0,7 : hệ sớ tính đến 30% cặn đã được phân giải

1,2 : hệ sớ tính đến 20% cặn được giữ lại trong bể tự hoại (lượng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tươi)

P1 : đợ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%

P2 : đợ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

Wb = 0,4 * 4471 * 180 * (100 - 95) * 0,7 * 1,2/(100 - 90)*1.000 = 135 m3 - Thể tích tổng cợng của bể tự hoại sẽ là:

W = WN + Wb = 179 + 135 = 314 m3

Chủ Đầu tư sẽ cĩ kế hoạch bớ trí các bể tự hoại sao cho hợp lý với tổng thể tích là 314m3.

Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bợ ở 2 bể tự hoại sẽ được thu gom vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu nhà ở để đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận (hệ thớng thốt nước khu vực)

Tính tốn bể tách dầu

Bể tách dầu được tính tốn với lưu lượng nước thải chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải sinh hoạt Q = 20% x 1800 = 360 m3/ngày

- Chọn vật tớc nổi của hạt dầu là u = 0,4 mm/s = 34,56 m/ngày

- Diện tích bề mặt bể F = Q/u = 360/34,56 = 10,4m2 - Chọn chiều dài bể L = 3 m, chiều rợng bể B = 2,5 m

- Chọn chiều cao tổng của bể: H = 1,5m

- Thể tích bể V = L x B x H = 3 x 2,5 x 1,5 = 11,25 m3

- Thời gian lưu nước T = V/Q = 11,25 m3 /360 m3/ngày ≅ 1 giờ

Bể tách dầu được đặt ngay trước hệ thớng xử lý tập trung, nhằm loại bỏ thành phần dầu mỡ, các cặn lắng (thực phẩm, xương cá, …) trong thành phần nước thải từ nhà bếp ở các căn hợ và nhà hàng của trung tâm thương mại

Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cơng suất 1800m3/ngày Nước thải từ nhà vệ sinh Bể tiếp nhận Bể điều hịa Bể Aerotank Bể lắng Bồn lọc áp lực Nguồn tiếp nhận TCVN 6772:2000 (Mức 1) Máy thổi khí Bể chứa bùn Bùn dư hút định kì Bể trung gian Bể khử trùng Chlorin Máy thổi khí Bể chứa nước sạch Nước thải nhiễm bẩn từ nhà

bếp

Bể tự hoại Bể tách dầu

bùn tuần hồn

BỂ TIẾP NHẬN

Máy thổi khí

BỂ ĐIỀU HÒA BỂ AROTEN BỂ LẮNG BỂ KHỬ

TRÙNG

CHLORIN

BỂ CHỨA

BÙN NƯỚC THẢISAU XỬ LYÙ

ĐỊNH KỲ HÚT BÙN DƯ Máy thổi khí Máy thổi khí Máy thổi khí BỂ TRUNG GIAN BỒN LỌC ÁP LỰC NT từ nhà tắm NT sau BTH NƯỚC RỬA LỌC

Thuyết minh

Nước thải (NT) được chia thành hai dịng: nước thải từ việc tắm giặt của người dân trước khi cho vào hệ thớng xử lý tập trung sẽ được cho qua lưới lọc rác. Nước thải từ các hầm tự hoại 3 ngăn và từ các nhà bếp, nhà hàng sau khi qua bể tách dầu theo hệ thớng thốt nước riêng được dẫn đến bể tiếp nhận cĩ đặt song chắn rác. Song chắn rác cĩ nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ cĩ kích thước lớn, như bao ny lơng, ớng chích, bơng băng, vải vụn… nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau. Nước thải qua song chắn rác được bơm qua bể điều hồ bằng hệ thớng 2 bơm chìm hoạt đợng luân phiên. Bể điều hịa cĩ tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng đợ nước thải, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đĩ giúp hệ thớng xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp sau. Trong bể điều hịa cĩ bớ trí 2 bơm chìm nước thải hoạt đợng luân phiên để bơm vào bể xử lý sinh học tiếp xúc. Trong bể sinh học hiếu khí kết hợp quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hịa tan và khơng hịa tan chuyển hĩa thành bơng bùn sinh học - quần thể vi sinh vật hiếu khí - cĩ khả năng lắng dưới tác dụng của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đĩ khí được đưa vào cùng xáo trợn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ. Dưới điều kiện như thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khới và kết thành bơng bùn. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải gọi là dung dịch xáo trợn (mixed liquor). Hỗn hợp này chảy đến bể lắng 2.

Bể lắng 2 cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng cĩ hàm lượng SS = 8.000 mg/L, mợt phần sẽ tuần hồn trở lại bể sinh học (25-75% lưu lượng) để giử ổn định mật đợ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định nồng đợ MLSS = 2000 mg/L. Các thiết bị trong bể lắng gồm ớng trung tâm phân phới nước, hệ thớng thanh gạt bùn - motour giảm tớc và máng răng cưa thu nước. Đợ ẩm bùn hoạt tính dao đợng trong khoảng 98.5 - 99.5%. Lưu lượng bùn dư Qw thải ra mổi ngày được hút bỏ định kì.

Nước thải từ máng tràn, tiếp tục tự chảy vào bể chứa nước trung gian làm nhiệm vụ lưu chứa và bơm nước thải vào Bồn lọc áp lực. Bồn lọc áp lực cĩ chức năng loại bỏ các cặn lơ lửng sau quá trình lắng, giảm đợ màu, đợ đục của nước thải. Từ bồn lọc áp lực, nước thải được dẫn sang bể tiếp xúc Clorine. Bể tiếp xúc được xây dựng với nhiều vách ngăn dạng zich-zắc nhằm xáo trợn dịng chảy, tăng cường khả năng tiếp xúc của nước thải và hĩa chất khử trùng. Chlorine, chất oxy hĩa mạnh thường được sử dụng rợng rãi trong quá trình khử trùng nước thải. Ngồi mục đích khử trùng, chlorine cịn cĩ thể sử dụng để giảm mùi. Hợp chất chlorine sử dụng ở dạng bợt calcium hypochloride [Ca(OCl)2].

Hàm lượng chlorine cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng 3 - 15mg/L .Hàm lượng chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hĩa chất. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn (TCVN 6772:2000) thải vào hệ thớng thốt nước trong khu vực. Nước thải sau quá trình rửa lọc sẽ tuần hồn trở lại bể tiếp nhận.

Bể chứa bùn tiếp nhận bùn dư từ bể lắng 2. Nhiệm vụ của bể chứa bùn làm giảm sinh khới của bùn họat tính, phần nước tách ra từ hỗn hợp bùn được dẫn về hầm bơm nước thải.

4.2.2 Phương án thu gom và xử lý chất thải rắn

Biện pháp quản lý và thu gom rác sinh hoạt từ các hộ gia đình

Vấn đề thu gom rác từ các khu nhà ở cao tầng được kiến nghị theo hướng phân loại rác tại nguồn như sau:

- Rác thải được phân loại tại mỗi hợ dân cư. Tại mỗi hợ gia đình sẽ được trang bị 2 thùng chứa:

+ Thùng chứa rác khơng tái chế (dung tích 20 – 30 lít): rác thực phẩm và chất hữu cơ dễ bị phân hủy

+ Thùng chứa rác tái chế (dung tích 15 – 20 lít): nilon, giấy, nhựa, da, cao su, thủy tinh, gỗ, vải, chất thải nguy hại).

Các thùng chứa rác cĩ thể là thùng chứa rác được sản xuất chuyên dụng và cĩ thể dễ dàng phân biệt được. Hai thùng rác này chủ đầu tư sẽ phân cho các hợ gia đình và sẽ được tính vào tiền dịch vụ tại mỗi hợ dân.

- Tại mỗi tầng lầu, bớ trí các cửa thu rác (cửa thu rác tái chế và khơng tái chế), tiếp nhận rác từ các hợ gia đình ở mỗi tầng. Rác thải từ hai cửa thu theo hai đường ớng riêng biệt cĩ đường kính Ø500 được lắp đặt dọc theo chiều cao của từng khu nhà thu gom rác từ các tầng lầu xuớng kho chứa rác thải ở tầng hầm của mỗi tồ nhà. Tồn khu nhà cĩ 2 kho chứa rác ở tầng hầm (khới A, và khới B). Khi tiến hành quy hoạch và thiết kế chi tiết, chủ đầu tư cần phải tính tốn và lựa chọn vị trí đặt kho chứa rác ở tầng hầm hợp lý, thuận tiện cho việc vận chuyển rác từ các tầng cao của khu nhà theo đường ớng gen và khơng làm mất vẻ thẩm mỹ của khu nhà.

- Tổ chức thu gom rác thải hữu cơ nợi trong ngày và rác vơ cơ 3 ngày/lần bằng xe chuyên dùng, đưa về trạm xử lý tập trung của Thành phớ (khu xử lý Đa Phước – Bình Chánh) để xử lý tránh tình trạng lưu chứa rác thải tại kho chứa tầng hầm lâu

- Tại trung tâm thương mại và các cửa hàng mua sắm, bớ trí các thùng rác ở những vị trí thích hợp, khơng ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan của khu trung tâm thương mại. Nhân viên vệ sinh của trung tâm sẽ thu gom rác hàng ngày và tập trung tại các xe rác đặt ở tầng hầm của khu nhà.

- Khi dự án khu khu dân cư – căn hợ cao tầng 584 (CIENCO 5) Tân Kiên được đưa

vào sử dụng, Ban quản lý khu nhà phải cĩ những nợi quy khu nhà ở về việc xả, thải, thu gom rác để việc phân loại rác ngay tại khu nhà ở theo đúng chính sách của thành phớ hiện nay.

Bùn thải từ bể tự hoại và hệ thống xử lý nước thải

Bùn lắng từ bể tự hoại và bùn thải từ các bể lắng và bể sinh học được lưu chứa tại bể chứa bùn của trạm xử lý nhằm làm giảm đợ ẩm của bùn và tách nước. Nước tách bùn được tuần hồn về hầm tiếp nhận. Phần bùn cặn dưới đáy bể được hợp đồng với các đơn vị vệ sinh thành phớ để tiến hành hút định kỳ 06 tháng/lần.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư căn hộ cao tầng 584 (cienco 5) Tân Kiên (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w