Khu nhà ở và trung tâm thương mại là nơi người dân tập trung đơng. Do đĩ, khả năng hỏa hoạn do bất cẩn của người dân rất cĩ thể xảy ra.
Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ cĩ thể do:
- Vứt bừa tàn thuớc hay những nguồn lửa khác vào các khu vực dễ cháy nĩi chung.
- Bất cẩn trong quá trình sinh hoạt và nấu nướng của người dân như: rị rỉ gas từ bếp gas, nấu cơm, ủi đồ, quạt,…
- Sự cớ về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, đợng cơ, quạt.... bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;
Do vậy, Chủ Đầu tư cần thiết lập hệ thớng PCCC tại chỗ, đặt nhiều nơi để cĩ thể dễ lấy và sử dụng tớt trong khu vực khu nhà ở cao cấp và từng căn hợ riêng biệt, trong khu trung tâm thương mại, trong các khu vực dịch vụ cơng cợng… để người dân cĩ thể chữa cháy kịp thời nếu hỏa hoạn xảy ra trước khi Đợi PCCC chuyên nghiệp đến.
3.2.3 Các tác động đến mơi trường và xã hội
Khi dự án đi vào hoạt đợng sẽ gây ra các tác đợng đến mơi trường chủ yếu là nước thải, chất thải rắn, các sự cớ xảy ra ở khu nhà ở - trung tâm thương mại và các tác đợng đến kinh tế xã hợi tại khu vực dự án.
1. Tác động đến mơi trường từ nước thải
Các tác đợng đến mơi trường từ nước chủ yếu là nước thải từ quá trình sinh hoạt của người dân trong khu nhà ở.
Các chất rắn lơ lửng trong nước thải sẽ gây ra các vấn đề tắc nghẽn các cớng thốt nước tại khu vực, gây ra tình trạng ứ đọng nước thải, phát sinh mùi hơi, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh và làm mất vẻ mỹ quan khu vực.
Chất hữu cơ dễ phân hủy trong nước thải (chủ yếu là cacbonhydrat) nếu khơng được xử lý trước khi xả vào nguồn nước, sẽ làm suy giảm nồng đợ oxy hịa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hịa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng đợ oxy hịa tan dưới 50% bão hịa cĩ khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tơm, cá. Ngồi ra lượng dầu mỡ cĩ trong nước thải sinh hoạt sẽ hạn chế sự hịa tan, xâm nhập oxy vào nguồn nước do đĩ ảnh hưởng đến khả năng hơ hấp, quang hợp của thuỷ sinh vật khu vực đồng thời ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, khới lượng các chất ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt của khu nhà ở cĩ thể ước tính theo bảng 3-8
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người
Chỉ tiêu ơ nhiễm Hệ số phát thải Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày)
Chất lơ lửng 170 – 220 133 – 173
BOD5 của nước đã lắng 45 – 54 35 – 42
Nitơ tổng 6 – 12 0.7 – 1.4
P-PO4 0.6 – 4.5 0.47 – 3.35
Dầu mỡ 10 – 30 7.85 – 23.55
Tổng Coliform (k.lac/ng/ngđ) 106 – 109 7.85*108 – 1011
Feacal Coliform (k.lac/ng/ngđ) 105 – 106 7.85*107 – 108
2. Tác động đến mơi trường từ chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh khi dự án đi vào hoạt đợng chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các hợ gia đình riêng lẻ. Rác thải sinh hoạt cĩ hàm lượng chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học cao, là mơi trường thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh sơi, phát triển như: ruồi, muỗi, gián,… đồng thời gây mất vẻ mỹ quan cho khu nhà ở cao cấp. Vì quy mơ dân sớ của khu nhà ở rất lớn (dự kiến đến khoảng 896 người) nên với lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày rất lớn, phải cĩ biện pháp thu gom, quản lý và xử lý hợp lý.
3. Tác động đến mơi trường từ chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại thực sự đe dọa đến sức khỏe con người như tổn thương cơ thể, cĩ khả năng gây dị ứng các bệnh mãn tính và cấp tính, đường hơ hấp, ung thư, rới loạn hệ thần kinh, gây đợt biến, … Nếu chất thải nguy hại khơng được thải bỏ đúng cách sẽ hủy hoại mơi trường và là những mới nguy hại tiềm ẩn đến sức khỏe cợng đồng.
4. Tác động đến mơi trường từ tiếng ồn
Người làm việc tiếp xúc với tiếng ồn cịn ảnh hưởng tới các cơ quan khác của cơ thể như làm rới loạn các chức năng thần kinh (stress), căng thẳng, cáu gắt, gây bệnh đau đầu, chĩng mặt và cĩ cảm giác sợ hãi, suy giảm khả năng tập trung và làm việc. Tiếng ồn cũng gây nên các thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh về đường tiêu hố.
3.3 DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁNTác động tích cực Tác động tích cực
Dự án khu chung cư – căn hợ cao tầng 584 (CIENCO 5) Tân Kiên sẽ gĩp phần đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về nhà ở của người dân, tạo mợt mơi trường sớng văn minh hiện đại và đảm bảo an ninh. Khu chung cư – căn hợ cao tầng 584 sẽ gĩp phần làm cho diện mạo của xã Tân Kiên nĩi riêng và của huyện Bình Chánh nĩi chung ngày càng hiện đại và phát triển. Đồng thời dự án cũng đáp ứng được nhu cầu đơ thị hĩa trước mắt và lâu dài của huyện.
Ngồi ra, việc triển khai thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trước mắt sẽ tạo cơng ăn việc làm cho mợt lượng lớn lao đợng vào cơng việc xây dựng.
Sự phát triển của dự án sẽ gĩp phần đẩy nhanh tớc đợ phát triển của khu đơ thị này, đồng thời kéo theo các điều kiện văn hố, tinh thần cũng được cải thiện trong mỗi người dân. Trong khu vực dự án hiện nay, khơng cĩ các di tích lịch sử hoặc cơng trình
văn hố mỹ thuật nên khơng ảnh hưởng đến các điều kiện văn hố tinh thần của nhân dân trong vùng.
Tác động tiêu cực
Việc tập trung cơng nhân trong quá trình xây dựng cĩ thể ảnh hưởng đến giao thơng tại khu vực, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của các cơ quan quản lý tại địa phương. Dự án khu dân cư – căn hợ cao tầng 584 được xây dựng với quy mơ lớn với dân sớ dự kiến khoảng 4471 người. Về lâu dài, khi dự án đi vào hoạt đợng, việc tập trung dân cư đơng tại khu nhà sẽ dễ dẫn đến các vấn đề về trật tự và an ninh xã hợi nếu như khơng cĩ các biện pháp quản lý chặt chẽ của các đơn vị cĩ chức năng.
Chương 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
4.1 KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG XÂY DỰNG
4.1.1 Tiếng ồn
Trong khi thi cơng các phương tiện máy mĩc gây tiếng ồn phải đặt ở cự ly hợp lý tránh ảnh hưởng nhiều tới các bợ phận làm việc khác ở trong khu nhà. Theo quy định như sau:
- Khu trợn bêtơng: mức đợ tiếng ồn lớn nhất ở khoảng cách 15 m là 90 dBA. Mức đợ tiếng ồn xa hơn cĩ thể xác định bằng quy luật – cứ 6 dBA cho 2 lần khoảng cách. Nếu khu trợn bêtơng hoạt đợng trong phần lớn thời gian trong ngày thì nên bớ trí ít nhất là 150 m cách đới tượng bị ảnh hưởng.
- Cơng tác đất: các loại máy mĩc như gầu xúc, máy kéo, máy ủi, xe tải … cĩ thể gây ra tiếng ồn là 90 dBA ở khoảng cách 15 m. Nếu các máy đĩ hoạt đợng cùng lúc thì đợ ồn tăng lên từ 95 – 98 dBA.
- Vì dự án nằm trong khu dân cư, lượng xe lưu thơng vào các giờ cao điểm rất lớn nên đơn vị thi cơng cần phải hoạch định và điều tiết tiến đợ thi cơng, thời điểm vận chuyển đất cát, vật liệu xây dựng phục vụ cho cơng tác thi cơng xây dựng, tránh gây ùn tắc giao thơng tại khu vực
4.1.2 Ơ nhiễm khơng khí
Để giảm bớt cáctác đợng đến mơi trường khơng khí, những biện pháp sau đây được đề nghị:
- Phun nước để giảm bụi trong khi thi cơng đất
- Các thiết bị máy mĩc xây dựng cần được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo điều
kiện vận hành tới ưu.
Lập tiến đợ thi cơng tớt cũng cĩ thể giảm bớt ơ nhiễm, cụ thể như sau:
- Tránh việc hoạt đợng đồng thời của quá nhiều xe, máy.
- Tổ chức tớt việc vận chuyển vật liệu, như tránh vận chuyển vào giờ cao điểm và che đậy chu đáo.
- Vật liệu cần được chứa trong các nhà kho.
- Áp dụng các biện pháp thi cơng hiện đại, cơ giới hĩa trong vận hành và tới ưu hĩa quá trình thi cơng .
- Vì dự án nằm trong khu vực dân cư nên trong quá trình thi cơng, đơn vị thi cơng phải cĩ các biện pháp che chắn khu vực xây dựng để giảm thiểu các tác đợng từ tiếng ồn và bụi đến khu vực dân cư xung quanh
4.1.3 Ơ nhiễm mơi trường nước
Để tránh ơ nhiễm mơi trường nước tại cơng trường, nơi cĩ các lán trại tạm thời cho cơng nhân ở, phải cĩ những quy định vệ sinh chặt chẽ, nhất là việc xả nước thải và phế thải rắn sinh hoạt.
Cơng nhân tham gia thi cơng cần được bớ trí ở các lán trại với các hệ thớng cấp thốt nước đảm bảo vệ sinh để giữ gìn mơi trường sớng. Khu lán trại cần phải được trang bị các thiết bị vệ sinh cần thiết (nhà vệ sinh, hầm tự hoại…) để giảm thiểu các tác đợng đến mơi trường nước và an tồn vệ sinh cho cơng nhân. Các hầm tự hoại phải cĩ kích thước phù hợp với sớ cơng nhân trên cơng trường. Khi kết thúc thi cơng trình bùn sẽ được hút đi và các hầm tự hoại này sẽ được san lấp. Đới với các khu vực gần các lán trại của cơng nhân, phải thường xuyên khai thơng cớng rãnh, các vũng nước tù đọng, diệt trừ muỗi để đề phịng bệnh sớt rét, sớt xuất huyết.
Đới với nước thải rửa xe chở vật liệu xây dựng và nước thải trong quá trình đào mĩng sẽ được lắng sơ bợ trước khi xả ra nguồn.
4.1.4 Chất thải rắn
Các loại rác thải cần được quản lý chặt chẽ, cụ thể như:
- Khớng chế chất thải rắn: chủ yếu là đất, cát, đá, xà bần,…được tập trung tại bãi chứa qui định. Định kỳ các loại chất thải này sẽ được vận chuyển đến các bãi rác xây dựng của Thành phớ.
- Rác thải sinh hoạt: được phân loại riêng và thuê đơn vị vệ sinh đến thu gom trong ngày khơng để tồn đọng gây ơ nhiễm mơi trường.
4.1.5 Ơ nhiễm mơi trường đất
Khi tiến hành các hoạt đợng xây dựng, mơi trường đất sẽ bị tác đợng đáng kể. Để giảm thiểu tác đợng đới với mơi trường đất, chủ đầu tư sẽ phải áp dụng mợt sớ biện pháp như
- Giảm thiểu tới đa (nếu cĩ thể) việc đào đắp làm xáo trợn các tầng thổ nhưỡng
- Khơng để các chất ơ nhiễm như dầu mỡ, xăng nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất
- Thu gom nước thải và tập trung chất thải rắn để xử lý
- Việc xử lý nền mĩng phải đúng yêu cầu kỹ thuật
4.2 KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 4.2.1 Khống chế ơ nhiễm nước 4.2.1 Khống chế ơ nhiễm nước
Dự án sẽ xây dựng hệ thớng thốt nước mưa và nước thải sinh hoạt riêng biệt.
Nước mưa
Nước mưa được thu gom đưa ra nguồn tiếp nhận là hệ thớng thốt nước khu vực sau khi đã loại bỏ rác và tách các tạp chất cĩ kích thước lớn nhờ bợ phận chắn rác ở đầu hệ thớng thốt nước.
Nước thải sinh hoạt: bao gồm 2 hệ thớng
- Hệ thớng thốt nước thải bẩn: thốt nước từ nhà bếp của các căn hợ sẽ được đưa vào hệ thớng bể tách dầu, tách cặn bằng lưới chắn rác tinh trước khi đấu nới vào hệ thớng xử lý nước thải sinh hoạt của tồn khu nhà
- Hệ thớng thốt nước xí: thốt nước từ nhà vệ sinh, tắm giặt của các căn hợ…và xả vào hệ thớng thốt nước sinh hoạt chung sau khi xử lý cục bợ qua các bể tự hoại. Nước thải sinh hoạt từ các hợ gia đình riêng lẻ được thu gom và xử lý sơ bợ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong từng khới nhà.
Nguyên tắc hoạt đợng của bể này là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng. Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và theo BOD5 là 60 - 65%.
MẶT CẮT 1 - 1 ( TL 1:20 ) ĐAN BTCT ĐỤC LỔ Þ50 CÁCH KHOẢNG 100 ĐAN BTCT DAØY 70 TƯỜNG XÂY GẠCH THẺ i = 5% 3200 LỌC CHỨA LẮNG MẶT CẮT 2 - 2 ( TL 1:20 ) ĐAN BTCT ĐỤC LỔ Þ50 CÁCH KHOẢNG 100 LỌC ĐAN BTCT DAØY 70 CO Þ114 6 400 MẶT BẰNG HẦM TỰ HOẠI ( TL 1:20 ) ỐNG THÔNG HƠI 2 i = 5% LỌC 2 64 00 6400 6400 CHỨA LẮNG VỮA TRÁT TƯỜNG MÁC 75 DAØY 15 CO Þ114 NẮP THĂM VỊ TRÍ NẮP ĐAN HẦM PHÂN 1
Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Tính tốn dung tích bể tự hoại
- Thể tích phần lắng của bể tự họai
WN= q*N*T/1000 = 20*4471*2/1000 = 179 m3
Trong đĩ:
q: tiêu chuẩn nước thải tính trên đầu người/ngày, q = 20L/người/ngày N: sớ lượng người phục vụ, N = 4471 người
T: thời gian lưu nước lại bể tự họai, T = 2 ngày
- Thể tích phần bùn:
Wb = a* N* t * (100 - P1) * 0,7 * 1,2/(100 - P2)*1.000 Trong đĩ:
a : tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,4 - 0,5 l/người. ngđ N : dân sớ, N = 4471 người.
t : thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 - 365 ngđ 0,7 : hệ sớ tính đến 30% cặn đã được phân giải
1,2 : hệ sớ tính đến 20% cặn được giữ lại trong bể tự hoại (lượng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tươi)
P1 : đợ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%
P2 : đợ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%
Wb = 0,4 * 4471 * 180 * (100 - 95) * 0,7 * 1,2/(100 - 90)*1.000 = 135 m3 - Thể tích tổng cợng của bể tự hoại sẽ là:
W = WN + Wb = 179 + 135 = 314 m3
Chủ Đầu tư sẽ cĩ kế hoạch bớ trí các bể tự hoại sao cho hợp lý với tổng thể tích là 314m3.
Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bợ ở 2 bể tự hoại sẽ được thu gom vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu nhà ở để đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận (hệ thớng thốt nước khu vực)
Tính tốn bể tách dầu
Bể tách dầu được tính tốn với lưu lượng nước thải chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải sinh hoạt Q = 20% x 1800 = 360 m3/ngày
- Chọn vật tớc nổi của hạt dầu là u = 0,4 mm/s = 34,56 m/ngày
- Diện tích bề mặt bể F = Q/u = 360/34,56 = 10,4m2 - Chọn chiều dài bể L = 3 m, chiều rợng bể B = 2,5 m
- Chọn chiều cao tổng của bể: H = 1,5m
- Thể tích bể V = L x B x H = 3 x 2,5 x 1,5 = 11,25 m3
- Thời gian lưu nước T = V/Q = 11,25 m3 /360 m3/ngày ≅ 1 giờ
Bể tách dầu được đặt ngay trước hệ thớng xử lý tập trung, nhằm loại bỏ thành phần dầu mỡ, các cặn lắng (thực phẩm, xương cá, …) trong thành phần nước thải từ nhà bếp ở các căn hợ và nhà hàng của trung tâm thương mại
Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cơng suất 1800m3/ngày Nước thải từ nhà vệ sinh Bể tiếp nhận Bể điều hịa Bể Aerotank Bể lắng Bồn lọc áp lực Nguồn tiếp nhận TCVN 6772:2000 (Mức 1) Máy thổi khí Bể chứa bùn Bùn dư hút định kì Bể trung gian Bể khử trùng Chlorin Máy thổi khí Bể chứa nước sạch Nước thải nhiễm bẩn từ nhà
bếp
Bể tự hoại Bể tách dầu
bùn tuần hồn