Giai đoạn thi cơng cơ bản của dự án tập trung rất đơng cơng nhân. Đặc điểm của sớ lao đợng này phần lớn là lao đợng phổ thơng, khơng hồn tồn là dân cư trú chính thức trong địa bàn khu vực. Quá trình tập trung đơng cơng nhân sẽ gây ra các vấn đề xã hợi, gây mất trật tự an ninh khu vực như làm tăng các tệ nạn xã hợi (trợm cắp, đánh nhau, ma tuý…) gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của các ban ngành chức năng tại địa bàn khu vực dự án
3.2 DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
3.2.1 Các nguồn gây ơ nhiễm1. Nguồn gây ơ nhiễm nước 1. Nguồn gây ơ nhiễm nước Nước mưa
Bản thân nước mưa khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Khi chưa xây dựng trung tâm thương mại – căn hợ cao cấp, nước mưa sẽ tiêu thốt bằng nhiều nhánh nhỏ chảy ra hệ thớng thốt nước hoặc phần lớn thấm trực tiếp xuớng đất. Khi trung tâm được xây dựng lên, mái nhà và sân bãi được trải nhựa sẽ làm mất khả năng thấm nước, ngồi ra, nước
thớng thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tớt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, gây tắc nghẽn hệ thớng tiêu thốt nước, tạo ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
Nước thải sinh hoạt
Khu dân cư căn hợ cao tầng với qui mơ theo tính tốn cĩ khoảng 4471 người ở.
Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân trong khu vực này. Loại nước thải này bị ơ nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli.
Tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt
Q = 4471 người * 400 L/người ngày = 1.788.400 L/ngày = 1800 m3/ngày Trong đĩ: Chỉ tiêu cấp nước 400 L/người ngày (TCXD 2262-1995)
Nước phục vụ cho tưới cây4 -6 lít/m2(TCVN 33 – 85: Tiêu chuẩn tưới nước) Diện tích sân bãi vườn cảnh là 7.354 m2
Q = 7354 x 5 x 10-3 = 37 m3/ngày.
Nước phục vụ cho chữa cháy:
Khới A:
- Khới tích tịa nhà : V = 144,734 m3.
- Sớ vịi phun hoạt đợng đồng thời = 2 vịi.
- Dung tích chữa cháy sprinkler 10 phút = 9 m3 - Dung tích chữa cháy vách tường 10 phút = 3 m3 - Dung tích chữa cháy vách từơng 3 giờ = 54 m3 - Dung tích chữa cháy sprinler 1.5 giờ = 84 m3
Khới B:
- Khới tích tịa nhà : V = 218,482 m3.
- Sớ vịi phun hoạt đợng đồng thời = 2 vịi.
- Dung tích chữa cháy sprinkler 10 phút = 9 m3 - Dung tích chữa cháy vách tường 10 phút = 3 m3 - Dung tích chữa cháy vách từơng 3 giờ = 54 m3
- Dung tích chữa cháy sprinler 1.5 giờ = 84 m3
Dung tích nước phục vụ chữa cháy cho cả 2 khới: 276 m3.
Nước phục vụ cho dịch vụ, thương mại:
- Sớ lượng nhân viên ước tính: 100 người
- Nhà hành chính cĩ nhu cầu dùng nước: 30 l/người/ngày
- Nước cấp sinh hoạt: 3m3.
- Nước rửa sàn, rửa nền nhà: 7 m3.
- Nước dùng cho bếp khu Bar caphê-nhà hàng: 20 m3.
- Vậy lượng nước phục vụ cho thương mại, dịch vụ cho cả 2 khới khoảng 60m3. Tổng lưu lượng nước cấp phải cung cấp:
QTC = lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt + lưu lượng nước phục vụ dịch vụ, thương mại QTC = 1800 + 60 = 1860 m3/ngày = 1900 m3/ngày
Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của cả 2 khới nhà chiếm khoảng 90% nhu cầu nước cấp
QTC = 0,9 x 1900 ≅ 1800 m3/ngày
Các chất hữu cơ cĩ trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các loại carbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy. Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxi hịa tan trong nước để chuyển hĩa các chất hữu cơ nĩi trên thành CO2, N2, H2O, CH4,…
Bảng 3.4: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
STT THÀNH PHẦN
GÂY Ơ NHIỄM ĐƠN VỊ
GIÁ TRỊ TB TCVN 6772:2000 (mức I) 1 pH 6,8 – 7,8 5 – 9 2 SS mg/l 100-220 50 3 BOD mg/l 110-250 30 4 COD mg/l 250-500 - 5 N_NO3 mg/l 20-40 30 6 P – PO43- mg/l 4 – 8 6 7 Tổng Coliform MNP/100 ml 106 – 108 1.000
(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga, NXB khoa học kỹ thuật, 1999)
Bảng 3.5: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (đã qua xử lý ở bể tự hoại)
STT GÂY Ơ NHIỄMTHÀNH PHẦN ĐƠN VỊ GIÁ TRỊTB 6772:2000 (mức I)TCVN
1 pH 6 – 8 5 – 9 2 SS mg/l 50-100 50 3 BOD mg/l 120-140 30 4 COD mg/l 250-500 - 5 N_NO3 mg/l 20-40 30 6 P – PO43- mg/l 4 – 8 6 7 Tổng Coliform MNP/100 ml 106 – 108 1.000
(Nguồn: Thốt nước – Tập 2: Xử lý nước thải – Hồng Huệ, NXB KHKT)
Ngồi ra, trong nước thải sinh hoạt cịn cĩ mợt lượng chất thải rắn lơ lửng cĩ khả năng gây hiện tượng bồi lắng cho các nguồn sơng, suới tiếp nhận nĩ, khiến chất lượng nước tại nguồn sơng suới này xấu đi. Các chất dinh dưỡng như N, P cĩ nhiều trong nước thải sinh hoạt chính là các yếu tớ gây nên hiện tượng phú dưỡng này.
2. Chất thải rắn Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt
Lượng chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt đợng, sinh hoạt hàng ngày của người dân trong các căn hợ, các dịch vụ cơng cợng, và khách ra vào trung tâm thương mại, qui mơ dân sớ dự kiến của khu nhà là 4471 người.
Do đĩ, thành phần và khới lượng rác thải ra như sau:
- Rác thải sinh hoạt bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai... Lượng chất thải rắn cĩ thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy.
Như vậy lượng rác thải sinh hoạt: 1,2 kg/người/ngày x 4471 người = 5400 kg/ngày
Bùn thải từ bể tự hoại và hệ thống xử lý nước thải tập trung
Quá trình xử lý nước thải sinh hoạt sơ bợ tại bể tự hoại và trạm xử lý nước thải tập trung của khu nhà sẽ làm phát sinh mợt lượng bùn thải đáng kể. Vì quá trình xử lý chủ yếu sử dụng biện pháp sinh học nên lượng bùn sinh ra từ các cơng trình bể thuợc dạng bùn sinh học, dễ phân hủy.
- Khới lượng bùn ước tính từ bể lắng theo đường bùn tuần hồn
r c du r e V X Q X Q X θ = × × + × Trong đĩ:
• θc: Thời gian lưu bùn trong bể Aerotank, θc= 10 ngày.
• Vr: Thể tích của bể Aerotank, Vr= 630m3 (mục 7.1)
• X: Nồng đợ sinh khới bùn hoạt tính trong bể Aerotank, X = 3000mgVSS/l
• Qdư : Lưu lượng bùn dư cần xử lý.
• Q: Lưu lượng nước thải, Q = 1300m3/ngày.
• Xr: Nồng đợ sinh khới bùn tuần hồn vào bể Aerotank, Xr = 8000 mgSS/l
• Xe: Nồng đợ sinh khới trong nước thải đầu ra của bể lắng 2, Xe = 25mg/l
• Tỷ lệ MLVSS 0,8 MLSS = 630 3000 1300 25 0,8 10 10 8000 0,8 r e c du c r V X Q X Q X θ θ × − × × × − × × × = = × × × = 25,5 m3/ngày.
Như vậy lưu lượng bùn dư phát sinh từ hệ thớng xử lý nước thải tập trung cần phải xử lý là 25,5 m3/ngày.
- Khới lượng bùn từ bể tự hoại sẽ được ước tính ở mục 4.3.1 (tính tốn thể tích bể tự hoại)
3. Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất cĩ mợt trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngợ đợc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính
con người. Các loại chất thải nguy hại trong khu nhà thường là gas, chất tẩy rửa, pin, các loại hĩa mỹ phẩm, các thùng sơn đã qua sử dụng, các vật dụng y tế trong các căn hợ gia đình…
4. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khíCác phương tiện vận chuyển Các phương tiện vận chuyển
Chủ yếu phát sinh từ các phương tiện vận chuyển ra vào Khu dân cư là các loại xe máy, xe ơ tơ, xe tải vận chuyển các loại. Thành phần các chất ơ nhiễm trong khĩi thải trên chủ yếu là SOx, NOx, COx, cacbuahydro, aldehyde và bụi. Nguồn gây ơ nhiễm này phân bớ rải rác và khĩ khớng chế, khơng cớ định nên việc khớng chế và kiểm sốt rất khĩ khăn.
Lượng khí thải sinh ra tuỳ thuợc vào tính năng kỹ thuật của các phương tiện. Ngồi ra nĩ cịn phụ thuợc vào chế đợ vận hành, thí dụ lúc khởi đợng, chạy nhanh, chạy chậm, khi thắng (phanh)
Bảng 3.6: Thành phần khí độc hại trong khĩi thải của động cơ ơtơ
Thành phần khí độc hại
(%)
Chế độ làm việc của động cơ
Chạy chậm Tăng tốc độ Ổn định Giảm tốc độ Xăng Diezen Xăng Diezen Xăng Diezen Xăng Diezen
Khí CO Hydrocacbon NOx (ppm) Aldehyde 7,0 0,5 30 30 Vết 0,04 60 10 2,5 0,2 1050 20 0,1 0,02 850 20 1,8 0,1 650 10 Vết 0,01 250 10 2,0 1,0 20 300 Vết 0,03 30 30
(Nguồn: Ơ nhiễm khơng khí – TS Đinh Xuân Thắng – 2003)
Máy phát điện dự phịng
Dự án sử dụng máy phát điện dự phịng để cung cấp điện cho khu nhà ở trong thời gian mạng lưới điện quớc gia bị ngắt. Việc sử dụng máy phát điện chỉ trong thời gian ngắn và mang tính gián đoạn. Tuy nhiên, quá trình sử dụng máy phát điện cũng sẽ làm phát sinh ra các chất ơ nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh.
Nhiên liệu được sử dụng cho máy phát điện là dầu DO
Bảng 3.7: Hệ số ơ nhiễm máy phát điện sử dụng dầu DO Chất ơ nhiễm Hệ số (g/HP.giờ) HC 0,11 NO2 10,66 Bụi 0,15 SO2 0,57 CO 1,79
(Nguồn: Theo tài liệu “kỹ thuật đánh giá ơ nhiễm mơi trường” của WHO)
Căn cứ vào cơng suất 1 máy phát điện của dự án 1600KVA, tương đương 1700Hp. Tải lượng ơ nhiễm của máy phát điện ước tính như sau
Bảng 3.8: Tải lượng ơ nhiễm của máy phát điện
Chất ơ nhiễm Hệ số (g/HP.giờ) g/h g/s HC 187 0,052 NO2 18.122 5,033 Bụi 255 0,071 SO2 969 0,27 CO 3.043 0,84 Hệ thống gas
Nguy cơ hỏa hoạn xảy ra ngày càng nhiều trong thành phớ. Trong đĩ, gas là yếu tớ gây hỏa hoạn nhiều nhất, hầu hết là các đám cháy do sự bất cẩn của người dân:
- Quên khĩa gas sau khi sử dụng xong.
- Hút thuớc khi vào hầm chứa gas
Do đĩ phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề chứa gas và nhắc nhở người dân cẩn trọng trong quá trình sử dụng gas.
Mùi hơi
Mùi hơi phát sinh khi dự án đi vào hoạt đợng chủ yếu phát sinh từ trạm xử lý nước thải. Bản chất của nước thải xử lý chủ yếu là nước thải từ quá trình sinh hoạt, quá trình xử lý nếu phát sinh mùi hơi là do nước thải lưu chứa trong hệ thớng các bể sẽ phát sinh các khí gây mùi H2S, NH3, … do quá trình vận hành và quản lý trạm xử lý khơng tớt (lưu
trạng phân hủy kị khí nước thải…). Mùi hơi đặc trưng của nước thải sẽ gây mất mỹ quan cho khu vực dự án đặc biệt đới với dự án là khu nhà ở cao cấp. Mùi hơi gây cảm giác khĩ chịu, tạo mơi trường sớng và làm việc khơng tớt đặc biệt cho những hợ gia đình xung quanh.
5. Ơ nhiễm ồn
Từ quá trình sinh hoạt
Dự án là trung tâm thương mại, cửa hàng mua sắm kết hợp với khu căn hợ cao cấp với qui mơ dân sớ dự kiến khoảng 4471 người, tập trung tại mợt khu vực nhất định, do đĩ, ồn phát sinh từ hoạt đợng, sinh hoạt hàng ngày của người dân là cĩ thể. Tuy nhiên, cường đợ ồn rải rác và khơng tập trung, nhiều hợ gia đình sinh hoạt riêng biệt, cho nên, ồn sẽ khơng ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.
Từ máy mĩc thiết bị
- Hoạt đợng của máy phát điện trong trường hợp mạng lưới điện quớc gia bị ngắt. Tuy nhiên nguồn ồn này khơng diễn ra liên tục và chỉ trong mợt thời gian ngắn
- Hoạt đợng của các loại máy mĩc thiết bị phục vụ cho các cơng trình phụ trợ (các loại máy bơm nước, máy thổi khí phục vụ cho hệ thớng xử lý nước thải…)
- Các phương tiện giao thơng vận tải từ cư dân trong các căn hợ, các phương tiện ra vào trung tâm thương mại… Đĩ là tiếng ồn phát ra từ các đợng cơ và do sự rung đợng của các bợ phận xe, tiếng ồn từ ớng xả khĩi… Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức đợ ồn khác nhau
Tuy nhiên các nguồn gây ồn của dự án nhìn chung khơng lớn và khơng thường xuyên.
6. Khả năng gây cháy nổ
Khu nhà ở và trung tâm thương mại là nơi người dân tập trung đơng. Do đĩ, khả năng hỏa hoạn do bất cẩn của người dân rất cĩ thể xảy ra.
Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ cĩ thể do:
- Vứt bừa tàn thuớc hay những nguồn lửa khác vào các khu vực dễ cháy nĩi chung.
- Bất cẩn trong quá trình sinh hoạt và nấu nướng của người dân như: rị rỉ gas từ bếp gas, nấu cơm, ủi đồ, quạt,…
- Sự cớ về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, đợng cơ, quạt.... bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;
Do vậy, Chủ Đầu tư cần thiết lập hệ thớng PCCC tại chỗ, đặt nhiều nơi để cĩ thể dễ lấy và sử dụng tớt trong khu vực khu nhà ở cao cấp và từng căn hợ riêng biệt, trong khu trung tâm thương mại, trong các khu vực dịch vụ cơng cợng… để người dân cĩ thể chữa cháy kịp thời nếu hỏa hoạn xảy ra trước khi Đợi PCCC chuyên nghiệp đến.
3.2.3 Các tác động đến mơi trường và xã hội
Khi dự án đi vào hoạt đợng sẽ gây ra các tác đợng đến mơi trường chủ yếu là nước thải, chất thải rắn, các sự cớ xảy ra ở khu nhà ở - trung tâm thương mại và các tác đợng đến kinh tế xã hợi tại khu vực dự án.
1. Tác động đến mơi trường từ nước thải
Các tác đợng đến mơi trường từ nước chủ yếu là nước thải từ quá trình sinh hoạt của người dân trong khu nhà ở.
Các chất rắn lơ lửng trong nước thải sẽ gây ra các vấn đề tắc nghẽn các cớng thốt nước tại khu vực, gây ra tình trạng ứ đọng nước thải, phát sinh mùi hơi, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh và làm mất vẻ mỹ quan khu vực.
Chất hữu cơ dễ phân hủy trong nước thải (chủ yếu là cacbonhydrat) nếu khơng được xử lý trước khi xả vào nguồn nước, sẽ làm suy giảm nồng đợ oxy hịa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hịa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng đợ oxy hịa tan dưới 50% bão hịa cĩ khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tơm, cá. Ngồi ra lượng dầu mỡ cĩ trong nước thải sinh hoạt sẽ hạn chế sự hịa tan, xâm nhập oxy vào nguồn nước do đĩ ảnh hưởng đến khả năng hơ hấp, quang hợp của thuỷ sinh vật khu vực đồng thời ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, khới lượng các chất ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt của khu nhà ở cĩ thể ước tính theo bảng 3-8
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người
Chỉ tiêu ơ nhiễm Hệ số phát thải Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày)
Chất lơ lửng 170 – 220 133 – 173
BOD5 của nước đã lắng 45 – 54 35 – 42
Nitơ tổng 6 – 12 0.7 – 1.4
P-PO4 0.6 – 4.5 0.47 – 3.35
Dầu mỡ 10 – 30 7.85 – 23.55
Tổng Coliform (k.lac/ng/ngđ) 106 – 109 7.85*108 – 1011
Feacal Coliform (k.lac/ng/ngđ) 105 – 106 7.85*107 – 108
2. Tác động đến mơi trường từ chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh khi dự án đi vào hoạt đợng chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các