Tiếng ồn

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư căn hộ cao tầng 584 (cienco 5) Tân Kiên (Trang 36)

Ơ nhiễm về tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ các phương tiện và máy mĩc thi cơng trên cơng trường. Loại ơ nhiễm này thường rất lớn vì trong giai đoạn này các phương tiện máy mĩc sẽ sử dụng nhiều hơn và hoạt đợng cũng liên tục hơn. Sớ liệu các máy mĩc thiết bị thi cơng xây dựng làm phát sinh ra tiếng ồn cĩ thể liệt kê trong bảng 3-3

Bảng 3.3: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng

STT Thiết bị Mức ồn(dBA), cách nguồn 15 m Tài liệu (1) Tài liệu (2)

01 Máy ủi 93,0

02 Máy đầm nén (xe lu) 72,0 – 74,0

03 Máy xúc gầu trước 72,0 – 84,0

04 Gầu ngược 72,0 – 93,0

05 Máy kéo 77,0 – 96,0

06 Máy cạp đất, máy san 80,0 – 93,0

07 Máy lát đường 87,0 – 88,5

08 Xe tải 82,0 – 94,0

09 Máy trợn bêtơng 75,0 75,0 – 88,0

10 Bơm bêtơng 80,0 – 83,0 11 Máy đập bêtơng 85,0 12 Cần trục di đợng 76,0 – 87,0 13 Cần trục Deric 86,5 – 88,5 14 Máy phát điện 72,0 – 82,5 15 Máy nén 80,0 75,0 – 87,0

16 Búa chèn và máy khoan đá 81,0 – 98,0

17 Máy đĩng cọc 75,0 95,0 – 106,0

(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đinh Tuấn và cơng sự, 2000)

Tài liệu (2): Mackernize, L.da, 1985

Mức đợ ồn của các loại máy mĩc thiết bị phục vụ cơng tác đào đắp đất (xe tải, xe lu, xe xúc đất…) dao đợng trong khoảng từ 72 – 96 dBA, các máy mĩc để thao tác với các loại vật liệu xây dựng (máy trợn bêtơng, bơm bêtơng, cần cẩu, …) cĩ đợ dao đợng từ 75 – 88 dBA, các thiết bị như bơm, máy phát điện, máy nén khí cĩ đợ ồn từ 68 – 78 dBA. Các thiết bị khác như búa chèn và máy khoan đá, máy đĩng cọc… cĩ thể phát sinh tiếng ồn lên tới 106 dBA.

4. Nước thải

Ơ nhiễm nước thải từ các hoạt đợng sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường và nước mưa chảy tràn trên các bề mặt của cơng trường đang xây dựng.

Sớ lượng cơng nhân thi cơng trong giai đoạn này thường xuyên dao đợng tùy thuợc vào tiến đợ thi cơng cơng trình. Ước tính tại thời điểm cao nhất, tổng sớ cơng nhân viên là 200 người, nhu cầu sử dụng nước trong ngày là 9 - 10 m3/ngày. Nước thải phát sinh chủ yếu trong giai đoạn thi cơng do các hoạt đợng sinh hoạt cá nhân trong nhà vệ sinh. Nước thải từ các nhà vệ sinh của cơng nhân chứa hàm lượng các chất ơ nhiễm hữu cơ rất cao (BOD, SS, Coliform…) nếu khơng được thu gom xử lý sẽ gây ra các tác đợng đến mơi trường nước ngầm khu vực dự án. Tải lượng các chất ơ nhiễm cơ bản trong nước thải sinh hoạt tính theo đầu người như sau:

- BOD5: 35g/người/ngày (đới với nước thải đã lắng trong).

- TSS: 65g/người/ngày.

- Nitơ của muới amơn: 8g/nguời/ngày

- Chất hoạt đợng bề mặt: 2,5g/người/ngày

(Nguồn: Giáo trình thốt nước – Tập 2: Xử lý nước thải NXB KH và KT, Hồng Văn Huệ, 2002)

Nước mưa chảy tràn

Lượng nước mưa chảy tràn cĩ lưu lượng phụ thuợc chế đợ khí hậu của khu vực. Nếu khơng được quản lý tớt, nước mưa cĩ thể bị nhiễm dầu do chảy qua những khu vực chứa nhiên liệu, qua khu vực đậu xe…Nước mưa chảy tràn cuớn theo các tạp chất đất đá, cặn bẩn, dầu nhớt nhiên liệu gây nên các vấn đề về an tồn vệ sinh và mỹ quan khu vực.

Ngồi ra cịn cĩ nước thải từ việc giải nhiệt máy mĩc, thiết bị hoặc từ các khu vực tồn trữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng. Loại ơ nhiễm này tương đới nhẹ, ít gây ảnh hưởng.

Nước thải từ quá trình rửa xe khi ra khỏi cơng trình

Khi xe vận chuyển vật liệu xây dựng ra khỏi cơng trình đều phải tiến hành rửa xe. Vì vậy sẽ phát sinh lượng nước thải từ quá trình này. Nước thải này chứa nhiều bùn, cát, đá…nếu khơng được xử lý thì nước thải này khi chảy vào hệ thớng thốt nước chung sẽ gây ra hiện tượng tắc nghẽn hệ thớng.

- Rác xây dựng gồm các vật liệu xây dựng như: gỗ, kim loại (khung nhơm, sắt, đinh sắt…) các tơng, gỗ dán, xà bần, dây điện, ớng nhựa, kính… phát sinh từ những vị trí thi cơng

- Các loại rác như bao bì, thực phẩm thừa… tạo từ các khu lán trại tạm thời và sinh hoạt của cơng nhân lao đợng trực tiếp trên cơng trường thi cơng. Ước tính lượng rác thải này khoảng 120 – 150kg/ngày.

Những tác đợng này nếu khơng tìm biện pháp hạn chế thì khơng chỉ ảnh hưởng tới cơng nhân tham gia xây dựng cơng trình mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh, các cơ sở, nhà máy và khu dân cư ở khu vực lân cận.

6. Vấn đề an tồn lao động

Cơng trình xây dựng là nhà cao tầng (15 tầng và 01 tầng hầm) cho nên nguy cơ xảy ra tai nạn trong quá trình thi cơng tương đới lớn. Do đĩ, Chủ Dự án sẽ chú ý đến vấn đề an tồn lao đợng khi vận chuyển và lắp đặt các máy mĩc cĩ trọng tải lớn và khi thi cơng các cơng trình trên cao.

- Trong cơng trường thi cơng cĩ nhiều phương tiện vận chuyển ra vào, cĩ thể dẫn đến tai nạn cho xe cợ hay tai nạn cho người lao đợng, người đi đường và dân cư xung quanh khu vực dự án

- Việc thi cơng các cơng trình trên cao cĩ khả năng gây ra tai nạn lao đợng cao hơn do trượt té trên các giàn giáo, vận chuyển vật liệu xây dựng (ximăng, cát, …) lên các tầng cao và nhiều nguyên nhân khác

- Vật liệu xây dựng chất đớng cao cĩ thể gây nguy hiểm cho cơng nhân nếu đổ, ngã…

- Các cơng tác tiếp cận với điện như thi cơng hệ thớng điện hoặc do va chạm vào đường dây điện.

- Những ngày thi cơng cơng trình vào mùa mưa, khả năng tai nạn lao đợng trên cơng trường tăng cao hơn do đất trơn, dễ làm trượt té, đất mềm, lún dễ gây sự cớ cho con người và các máy mĩc thiết bị thi cơng, giĩ bão lớn dễ gây ra tình trạng mất điện, hoặc đứt dây dẫn điện gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

Nhìn chung các tác đợng nĩi trên ảnh hưởng đến mơi trường khơng đáng kể và trong thời gian cĩ hạn. Tuy nhiên, cũng cần cĩ các biện pháp thích hợp để kiểm sốt vì các tác đợng này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của cơng nhân tham gia xây dựng cơng trình

1. Tác động đến các cơng trình kiến trúc trong khu vực

Các nhà dân và các cơng trình khác trong khu vực lân cận sẽ bị ảnh hưởng bởi bụi (làm ớ vàng tường nhà), tiếng ồn và các chấn đợng mạnh (cĩ thể làm nứt lún các cơng trình kiến trúc gần nơi đĩng cọc)

2. Các tác động đến mơi trường nước

Việc tập kết cơng nhân đến hiện trường khu vực thi cơng sẽ kéo theo việc xuất hiện các lán trại, xây dựng các khu nhà tạm để làm việc và nghỉ ngơi. Hoạt đợng sinh hoạt hàng ngày của cơng nhân xây dựng tại hiện trường sẽ phát sinh ra mợt lượng nước thải cĩ khả năng gây ơ nhiễm cục bợ mơi trường nước. Mức đợ ơ nhiễm và các tác đợng đến mơi trường nước phụ thuợc chủ yếu vào sớ lượng cơng nhân làm việc tại hiện trường và cách thức quản lý chất thải sinh hoạt mà dự án thực hiện. Nước thải sinh hoạt cùng cùng với các chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, nên để đảm bảo an tồn vệ sinh, chủ dự án sẽ cĩ phương án thu gom và xử lý lượng nước này mợt cách hợp lý. Đồng thời cịn phát sinh lượng nước thải từ quá trình rửa xe và trong quá trình đào mĩng. Chủ dự án cũng phải quan tâm để cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

3. Tác động đến mơi trường từ tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng tác đợng chủ yếu đến sức khỏe của cơng nhân làm việc trực tiếp ngồi cơng trường, ảnh hưởng đến các cơ quan thính giác như giảm đợ nhạy của tai, thính lực giảm sút, gây nên bệnh điếc nghề nghiệp. Tiếng ồn gây ra các chứng đau đầu, ù tai, chĩng mặt, rới loạn tim mạch… làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu quả lao đợng.

4. Tác động đến mơi trường khơng khíBụi Bụi

Bụi cĩ tác hại chủ yếu đến hệ hơ hấp, đến mắt, da... Bụi bám trên da cĩ thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát. Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng sơ hố phổi, gây ra các bệnh về đường hơ hấp: viêm phổi, khí thủng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi.

Khí thải từ các phương tiện vận chuyển

Khí thải phát sinh từ các phương tiên giao thơng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng trong khu vực thực hiện dự án, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân xây dựng tại cơng trường. Tuy nhiên mức đợ ảnh hưởng chỉ tập trung vào những khoảng thời gian vận

Sunfua dioxyt (SO2)

SO2 tác đợng mạnh, gây tức ngực, đau đầu, khĩ thở… Đợc tính chung của SOx là rới loạn chuyển hố protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Hấp thu lượng lớn SO2 cĩ khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin . Hít thở khơng khí cĩ nồng đợ SO2 đến 50mg/m3 sẽ gây kích thích đường hơ hấp, ho; nồng đợ 130-260mg/m3 là liều nguy hiểm khi hít thở trong 30-60 phút; với nồng đợ 1000-1300 mg/m3 là liều gây chết nhanh (sau 30-60 phút). SO2 cịn là nguyên nhân gây nên mưa acid.

Nitơ oxyt (NOx)

Khí NO2 với nồng đợ 100ppm cĩ thể làm chết người và đợng vật chỉ sau vài phút, với nồng đợ 5ppm cĩ thể gây tác hại bợ máy hơ hấp sau vài phút tiếp xúc, với nồng đợ 15 - 50ppm gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan sau vài giờ tiếp xúc.

Khí Oxyt Carbon (CO)

CO gây tổn thương, thối hĩa hệ thần kinh và gây các biến chứng viêm phổi, viêm phế quản, các loại viêm thanh quản cho cơng nhân đớt lị. Người và đợng vật cĩ thể chết đợt ngợt khi tiếp xúc hít thở khí CO, do nĩ tác dụng mạnh với hemoglobin (Hb), (mạnh gấp 250 lần so với oxy) làm mất khả năng vận chuyển oxy của máu và gây ngạt.

5. Tác động đến mơi trường đất

Về mặt tích cực, dự án sẽ gây tác đợng trực tiếp đến việc thay đổi mục đích sử dụng đất trên vùng quy hoạch mà trước đây là đất dùng làm nhà xưởng. Điều này cĩ nghĩa làm tăng giá trị sử dụng của tài nguyên đất.

Đất nợi bợ được san bằng phù hợp với địa hình khu vực cần khai thác, nĩi chung, điều này sẽ cĩ lợi đến tài nguyên đất khu vực – ngoại trừ sự biến đợng về giá trị sử dụng của tài nguyên đất do thay đổi mục đích sử dụng.

Nước mưa chảy tràn cuớn theo bụi bặm, đất cát sẽ tự thấm trong khuơn viên dự án. Điều này sẽ làm thay đổi thành phần tính chất của chất lượng đất.

Các loại rác sinh hoạt và rác xây dựng nếu khơng được thu gom thường xuyên cũng ảnh hưởng đến chất lượng đất đai trong vùng và cĩ thể trở thành nơi lưu trú của các lồi cơn trùng, bọ sát cĩ hại và là nguồn phát sinh dịch bệnh cho người lao đợng trên cơng trường.

Chất thải rắn chủ yếu là xà bần xây dựng và chất thải rắn sinh hoạt của cơng nhân. Chất thải xà bần nếu khơng được thu gom và vận chuyển đến nơi tập kết chất thải xây dựng sẽ gây khĩ khăn cho cơng việc thi cơng xây dựng, gây lẫn lợn giữa các nguyên vật liệu xây dựng và chất thải.

Chất hữu cơ trong rác thải sinh hoạt của cơng nhân bị phân hủy nhanh tạo các sản phẩm trung gian và sản phẩm phân hủy bớc mùi hơi thới. Chất thải rắn sinh hoạt cĩ hàm lượng chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học cao, là mơi trường thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh sơi, phát triển như: ruồi, muỗi, gián,…

7. Tác động đến tài nguyên sinh vật

Ở giai đoạn xây dựng cơ bản của dự án, do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vơ cơ, che phủ thân lá cây cới, làm giảm khả năng quang hợp, cản trở sự phát triển của cây xanh trong khu vực dự án. Khi xây dựng dự án, mợt sớ cây cới và thảm thực vật trên khu đất dự án bị mất đi do phải san nền để bớ trí mặt bằng các cơng trình. Vì vậy, để đảm bảo cân bằng sinh thái và giảm bớt các tác đợng từ phía ngồi (bụi, tiếng ồn …), dự án phải tính đến việc trồng cây xanh mới

8. Tác động đến tình hình trật tự an ninh khu vực

Giai đoạn thi cơng cơ bản của dự án tập trung rất đơng cơng nhân. Đặc điểm của sớ lao đợng này phần lớn là lao đợng phổ thơng, khơng hồn tồn là dân cư trú chính thức trong địa bàn khu vực. Quá trình tập trung đơng cơng nhân sẽ gây ra các vấn đề xã hợi, gây mất trật tự an ninh khu vực như làm tăng các tệ nạn xã hợi (trợm cắp, đánh nhau, ma tuý…) gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của các ban ngành chức năng tại địa bàn khu vực dự án

3.2 DỰ BÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

3.2.1 Các nguồn gây ơ nhiễm1. Nguồn gây ơ nhiễm nước 1. Nguồn gây ơ nhiễm nước Nước mưa

Bản thân nước mưa khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Khi chưa xây dựng trung tâm thương mại – căn hợ cao cấp, nước mưa sẽ tiêu thốt bằng nhiều nhánh nhỏ chảy ra hệ thớng thốt nước hoặc phần lớn thấm trực tiếp xuớng đất. Khi trung tâm được xây dựng lên, mái nhà và sân bãi được trải nhựa sẽ làm mất khả năng thấm nước, ngồi ra, nước

thớng thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tớt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, gây tắc nghẽn hệ thớng tiêu thốt nước, tạo ảnh hưởng xấu đến mơi trường.

Nước thải sinh hoạt

Khu dân cư căn hợ cao tầng với qui mơ theo tính tốn cĩ khoảng 4471 người ở.

Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân trong khu vực này. Loại nước thải này bị ơ nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli.

Tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt

Q = 4471 người * 400 L/người ngày = 1.788.400 L/ngày = 1800 m3/ngày Trong đĩ: Chỉ tiêu cấp nước 400 L/người ngày (TCXD 2262-1995)

Nước phục vụ cho tưới cây4 -6 lít/m2(TCVN 33 – 85: Tiêu chuẩn tưới nước) Diện tích sân bãi vườn cảnh là 7.354 m2

Q = 7354 x 5 x 10-3 = 37 m3/ngày.

Nước phục vụ cho chữa cháy:

Khới A:

- Khới tích tịa nhà : V = 144,734 m3.

- Sớ vịi phun hoạt đợng đồng thời = 2 vịi.

- Dung tích chữa cháy sprinkler 10 phút = 9 m3 - Dung tích chữa cháy vách tường 10 phút = 3 m3 - Dung tích chữa cháy vách từơng 3 giờ = 54 m3 - Dung tích chữa cháy sprinler 1.5 giờ = 84 m3

Khới B:

- Khới tích tịa nhà : V = 218,482 m3.

- Sớ vịi phun hoạt đợng đồng thời = 2 vịi.

- Dung tích chữa cháy sprinkler 10 phút = 9 m3 - Dung tích chữa cháy vách tường 10 phút = 3 m3 - Dung tích chữa cháy vách từơng 3 giờ = 54 m3

- Dung tích chữa cháy sprinler 1.5 giờ = 84 m3

Dung tích nước phục vụ chữa cháy cho cả 2 khới: 276 m3.

Nước phục vụ cho dịch vụ, thương mại:

- Sớ lượng nhân viên ước tính: 100 người

- Nhà hành chính cĩ nhu cầu dùng nước: 30 l/người/ngày

- Nước cấp sinh hoạt: 3m3.

- Nước rửa sàn, rửa nền nhà: 7 m3.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu dân cư căn hộ cao tầng 584 (cienco 5) Tân Kiên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w