Huyện Hậu Lộc nằm ờ phía Bắc thành phố Thanh Hoá, nơi có trục quốc lộ 1 chạy qua. Phía Bắc giáp Nga Sơn, phía Tây Nam giáp Thiệu Hoá là hai
huyện có tiềm năng du lịch rất lớn. Một trong những di tích nổi tiếng ở Hậu Lộc cụm di tích về người nữ anh hùng Triệu Thị Trinh.
Khu di tích Bà Triệu thuộc thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc,
Tỉnh Thanh Hoá.Khu di tích bao gồm Đền thờ Bà Triệu, Lăng Bà Triệu và đình làng Bồ Điền.
Đền thờ Bà Triệu được xây dựng trên ngọn núi Bân (núi Ải, núi Gai)
ngay đường quốc lộ 1A khoảng từ thời Lý Nam Đê thê kỷ thứ VI. Đây là ngoi đền thờ Triệu Nữ Vương tức Triệu Thị Trinh (Triệu Trinh Nương), người nữ anh hùng của dân tộc chống lại quân xâm lược nhà Ngô năm 248. Bà Triệu người xa
Phú Điền, vì căm tức bọn quan lại nhà Ngô tham tàn, bà Triệu tập hợp dân
chúng nổi dậy đánh giặc, chiếm lại các quận huyện. Tương truyền Bà Triộu vú
dài ba thước, thường vắt ra sau lưng, cầm cờ vàng cưỡi voi ra trận, v ề sau vua Ngô sai đốc quân đô uý châu Hành Dương là Lục Dận làm thứ sử đem quân sang đánh (năm 248). Bà bị thua nhưng không chịu đầu hàng. Sau khi bà mất dân bản xã lập đền thờ. Thời Lê Trung Hưng do binh hòa, đền bị hư hòng đến
thời Nguyễn mới được tu sửa lại.
Lăng Bà Triệu cách đền khoảng lkm vế phía tây trên đỉnh núi Tùng. Gần
lăng, phía dưới chân núi là bia và mộ của 3 anh em họ Lý là tuỳ tướng của Bà Triệu.
Đình làng Bồ Điền nằm đối diện với đền Bà Triệu (phía bên kia quốc lộ
1A) có thờ Bà Triệu ở hậu cung với tư cách là thành hoàng cùa làng Bồ Điền (nói trước kia Bà Triệu lập căn cứ kháng chiến). Lễ hội đình làng Bổ Điền diễn ra vào ngày 22 và 23 tháng 2 âm lịch để tưỏng nhớ vị nữ anh hùng của dân tộc.
Chùa Cam Lộ thuộc địa phận xã Trương Xá, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hóa. Tương truyền lúc đầu tên là chùa Thần Nông, sau có điềm lành trời sa nước ngọt nên đổi tên là chùa Cam Lộ. Vua Trần Minh Tông (1300-1357) đi vé phương nam đến thăm chùa có bài Đề Cam Lộ tự như sau:
Chập chùng xanh biếc dãy non xa Bóng x ế khe tây dọi mái nhà
Chim hót trên rừììg thêm quạnh quẽ Trên đườiig thông rụng mấy bông hoa
Hiệp Thạch Phạm Sư Mạnh (thê kỷ XIV) nhân đọc bài thơ trên, cảm tác làm nối thêm bài sau đây:
R ẽ đám mây mù gõ trước rèm
Buồng tăng nhà Phật nước quanh thêm Gió lay giọt lệ sương pha tóc
Thơ Mục Lâng xưa lại đọc lên.
Sùng Nghiêm Diên Thánh là tên một ngôi chùa cổ ờ xã Duy Tinh, huyện
niên hiệu Hội Tường Đại Khánh thứ 7 (3-1116), vua Lý Nhân Tông đi tuần phương nam, xa giá dừng ở trị sờ châu ái (Thanh Hóa) rồi trờ về. Nhân dịp ấy Tri Thanh Hóa quận sự họ Chu bàn với các thuộc viên và phụ lão ở địa phương muốn làm việc công đức đê báo ơn vua, chúc quốc vận trường tồn Họ Chu bàn giao cho huyện lệnh là Lê Chiếu dựng lại ngôi chùa trên nền cùa một ngỏi chùa cổ đã đổ nát. Dân bàn huyện góp lương góp sức san gò lấp trũng, thợ mộc thợ nề gắng sức trong hơn 2 năm, dựng xong chùa vào khoảng cuối năm Mậu Tuất Hội Tường Đại Khánh thứ 9 (1118). Quy mô kiến trúc to lớn, xây dựng chạm trổ công phu: “ ...Nơi nhà uốn như trĩ bay xòe cánh, đậu cột chạm trổ như phượng múa lân chầu. Mái cong lấp lánh dưới ánh mặt trời, hiền lượn quanh co trước gió...” Lại quyên góp đồng tốt ờ địa phương được hơn 3000Lcân để đúc chuông và ba pho tượng Như Lai cùng tượng các Bồ Tát, Ca Diếp, Di Lặc w . . .Qua các triều đại tiếp theo, chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là một thiền viện có danh tiếng ở đất ái Châu. Đến nay chùa đã đổ nát, chỉ còn di tích một tấm bia do Thông Thiền Hải Chiếuđại sư tự Pháp Bảo soạn năm Hội Tường Đại Khánh thứ 9(1118).
TT Tài nguyên du lịch GT s.dl KN Hệ số Điểm chung
1 Nghề rèn Tất Tác 1 2 2 1 5 2 Đình làng Bổ Điền 1 0.2 4 1 5.2 3 Chùa Cam lộ 1 0.15 4 1 5.15 4 Đền và lãng Bà Triệu, đình Phú Điền 2 5 4 10 110 5 Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh 1 0.2 4 10 52 s (Điểm chung) 177.35 M 0.034 Điểm tổng 6.0299
2.9. Huyện Hoằng Hoá
Hoằng Hóa là một huyện khá lớn của Thanh Hoá. Nơi đây nổi tiếng với sản phẩm dệt cùa hai làng truyền thống là làng dệt Phú Khê và làng dệt Hoằng
Lộc, bên cạnh đó còn có nhiều những di tích khác có giá trị lịch sử và giá trị nhân văn cao
ChùaTién Đồng nằm trên ngọn núi Hỏa Châu thuộc thôn Nghĩa Sơn
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Năm Thành Thái thứ 7 (1895) đô đốc Hà Đình Nguyên Thuật cho xây tháp bút và khắc đá bốn chữ “Châu loan tiêu hạ” (Vũng ngọc châu tắm mát mùa hè), nay tháp bút đã bị chìm dưới nước.
Miếu Băng Sơn thờ Lê Phụng Hiểu ở núi Băng Sơn, xã Dương Sơn, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Sử chép sau khi Lý Thái Tổ mất (1028), thái từ Phật Mã chưa kịp lên ngôi, các hoàng tử là Đông Chinh vương, Dực Thánh vương và Vũ Đức vuơng khời loạn để giành ngôi báu. Lê Phụng Hiểu cùng các bẩy tôi trung thành của thái tử như Dương Bình, Quách Thịnh, Lý Huyền Sư mờ cửa thành đưa vệ sĩ trong cung ra đánh. Phụns Hiểu bắt giết Vũ Đức vương tại trận; Đông Chinh vương và Dực Thánh vương phải bỏ chạy. Bọn các ông Lê Phụng Hiểu trở về làm lễ yết cáo trước linh cữu Thái Tổ rồi đến điện Càn Nguyên báo tin thắng trận lên Thái tử. Thái tử Lý Phật Mã nói: “Ta thường xem sử nhà Đường thấy nói Uất Trì Kính Đức giúp nạn vua, tự nghĩ bề tôi đời sau không ai sánh được. Ngày nay gập biến mới biết Phụng Hiểu còn trung dũng hơn Kính Đức nhiều”. Sau khi lên ngôi, Lý Thái Tông muốn ban tước cao cho Phụng Hiểu, ông tâu rằng: “Thần không muốn thưởng tước, chỉ xin cho đứng trên núi Băng Sơn ném đao lớn đi xa, đao rơi xuống chỗ nào trong đât công thì xin ban đất ấy cho thần làm sản nghiệp”. Vua nghe theo. Phụng Hiểu lên núi ném đao xa đến hơn mười dạm, đao rơi xuống hương Đa Mi, được vua câp cho làm ruộng thế nghiệp, gọi là “Thác đao điền” (ruộng ném đao). Xã Dương Sơn là quê hương của Lê Phụng Hiểu, sau khi ông mât dân bản xã nhớ ơn lập miêu thờ phụng.
Chùa C ổ Hoằng là một ngôi chùa cổ được xây dựng từ rất lâu đời ở phía
nam núi Kim Xuyến, thuộc địa phận giáp c ổ Hoàng, nay là huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Đền Lê Phụng Hiểu nằm tại quê hương ông ờ xã Dương Sơn, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Sử chép Phụng Hiểu khi còn nhỏ đã có sức vóc
mạnh khỏe hơn người, từng giúp dân đánh nhau với thôn bên giành lại ruộng đất bị chiếm. Vua Lý Thái Tổ nghe danh, dùng làm tướng, thăng đến chức Vũ vệ tướng quân. Năm Thuận Thiên thứ 19 (1027), vua Lý Thái Tổ mất, ba vị vương
là Đông Chinh, Dực Thánh và Vũ Đức muốn giành ngôi báu của thái tử Phật Mã
bèn đem quân phục sẩn trong cấm thành, vây bức thái tử ờ trong cung. Phụng Hiểu nổi giận, rút kiếm xông ra cửa Quảng Phúc, quát mắng ba vương, rồi xông thẳng tới giết chết Vũ Đức vương, đánh tan ba quân cùa ba vương khiến Đổng Chinh vương và Dực Thánh vương phải bỏ chạy. Do công lao ấy ông được thãng Đô thống thượng tướng quân, ban tước hầu. Sau này ông đi theo vua Thái Tông đi đánh Chiêm, làm tiên phong phá tan quân giặc, được vua thưởng công bằng cách cho đứng trên núi Băng Sơn ném dao lớn đi xa, đến chỏ nào thì được ban số đất đó làm sản nghiệp.
Đền Ngu Giang còn gọi là đền Ngung, nằm gần bờ sòng thuộc xã An
Vực, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đền được xây dựng để thờ thủy thần. Tương truyền thời vua Lý Thái Tổ, vua thân chinh đi đánh dẹp ờ ái Châu, thuyền chiến từ cửa bể qua sông Ngu vào sông Mã thì bị mắc cạn. Vua đứng ở đầu thuyền khấn thủy thần giúp đỡ. Chợt thấy một con cá lớn quẫy qua mũi thuyền, nước dềnh lên làm thuyền thoát nạn. Vua cho là lạ, sai lập miếu thờ. Bên bờ đối diện thuộc xã Tân Xuyên, huyện Mỹ Hóa cũng có ngôi đền thờ vị thùy thần này.
Đền Nguyệt Viên Liệt N ữ là ngôi đền rất linh thiêng thuộc địa phận xã
Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Đền thờ người con gái họ Ngô người bản xã. Ngô thị nhà nghèo, mổ CÓI cha làm nghề bán tơ lua để nuôi mẹ và em. Năm Gia Long thứ 6 (1807), trong thành tỉnh có tên quản tượng (thường gọi là Quản Hư) thấy Ngô thị nhan sắc xinh đẹp vò gọi vào mua lụa, rồi giở thói cưỡng dâm. Ngỏ thị chông cự khong được, uất ức cắn lưỡi tự tử. Quản Hư sợ hãi, chôn xác Ngỏ thị dưới chuồng nuôi voi. Gia đình Ngô thị nhờ người tìm kiếm khắp nơi đcu vỏ tung tích. Sau vài
năm, đứa em của Ngô thị lớn lên sung vào lính, vô tình được điều vào đội quản tượng. Một lần anh ta vào quét dọn chuồng voi, thấy bên đống phân voi có giải lụa như chiếc bao lưng con gái, bới lên xem thì thấy lộ ra thi hài của chị mình, khuôn mặt, áo quần vẫn y nguyên như khi còn sống. Anh ta về kể lại với mẹ rồi đem sự việc cáo quan. Tương truyền quan Hiệp trấn Thanh Hóa cũng được báo mộng về cái chết oan khuất của Ngô thị, đòi phải xử tội tên quản tượng. Không bao lâu sau, cả nhà tên Quản Hư bị mắc bệnh dịch chết hết. Quan Hiệp trấn sai dựng miếu giải oan cho người con gái và sai đắp tượng thờ
TT Tài nguyên du lịch GT s.dl KN Hệ số Điểm chung
1 Nghề dệt Phú Khê 1 1 1 1 3
2 Nghề dệt Hoằng Lộc 1 1 1 - 1 3
3 Nghề mộc Đạt Tài 1 1.5 2 1 4.5
4 Quạt giấy Bút Sơn 1 1 1 1 3
5 Nhà thờ Nguyễn Quỳnh (hình mẫu nhân vật Trạng Quỳnh trong VHDG) 1 0.15 2 10 31.5 6 Bảng Môn Đinh 2 0.2 1 10 32 7 Mộ và đền thờ Lơng Đắc Bằng Lơn2 Hữu Khánh 1 0.3 1 10 23 8 Nhà thờ dòng họ Lê Duy 1 0.15 1 10 21.5 9 Đền thờ Tô Hiến Thành 2 0.1 1 10 31
10 Đển thờ Triệu Việt Vơng 2 0.15 2 10 41.5
11 Đền thờ Nguyễn Đình Giản 1 0.1 1 10 21
12 Đển Cao Lỗ 1 0.1 1 10 21
13
Đình, đền rhồn Liên Châu
và đình thôn Hoàng Chung 1 0.7 2 10 37
14 (DTKC chống Nhật) 1 1 1 10 30 15 Mộ và đển thờ Bùi Khắc Nhất 1 0.5 1 10 25 16 Đền An Lạc 1 0.15 1 10 21.5 17 Quỳ Chữ 1 0.2 1 10 22 18 Đền thờ Lê Phụng Hiểu 2 0.15 2 10 41.5
19 Đình Trung 1 0.25 1 10 22.5
20 Từ đờng Lê Trần 2 0.1 1 10 31
21 Miếu Báng Sơn 1 0.1 2 1 3.1
22 Chùa Tiên Đồng 1 0.1 1 1 2.1
23 Đền Ngu Giang 1 0.1 2 1 3.1
24 Đén Nguyệt Viên Liệt Nữ 1 0.1 1 1 2.1
I (Điểm chung) 476.9
M 0.108
Điểm tổng 51.5052
2.10. Huyện Lam Sơn
Cung Điện An Trường là tên cung điện ở xã An Truờng, huyện Thụy
Nguyên, nay là huyện Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Đây là noi ờ trong thời gian nội chiến Lê - Mạc của các vua thời Lê Trung Himg từ Trang Tông (1533-1548) đến tháng 3 năm Quý Tị (4-1593) đời Lê Thế Tông mới trờ về kinh đô Thăng Long. Về sau hành cung An Trường làm nơi đặt cung miếu cùa các chúa Trịnh, gọi là Nghi Kinh
Đền Cung Từ Hoàng Hậu thuộc địa phận xã Thịnh Mỹ, huyện Lói Dương
tỉnh Thanh Hóa. Đền thờ hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ cả Lê Thái Tổ, mẹ vua Lê Thái Tông. Bà người xã Quần Đội, huyện Lôi Dương, làm vợ Lê Lợi khi chưa khởi nghĩa, năm Quý Mão (1423), bà sinh con là Bang Cơ (sau nối ngôi tức Lê Thái Tông). Lúc này Lê Lợi chống nhau với giặc Minh phải di chuyển luôn, không ở yên một chỗ nào. Bà lặn lội theo hầu, trải nhiều gian khổ. Năm ất Tị (1425), Lê Lợi đem quân vào đánh giặc Minh ở Nghệ An, đến gần thành Triều Khấu thì bà mất. Nãm 1434, Lê Thái Tông lên ngôi, truy tôn mẹ làm Cung Từ quốc thái mẫu. Năm Thiệu Bình thứ 4 (1437), lại truy tôn thụy hiệu là Cung Từ Quang Mục quốc thái mẫu.
Về cái chết cùa bà, có truyền thuyết do Lẽ Quý Đôn chép trong Đại Việt thông sử: Lê Thái Tổ đến thành Triều Khấu ờ huyện Hưng Nguyên, nơi này có
đển thờ thần Phổ Hộ. Ban đêm vua mộng thấy có vị thần đến bảo rằng: “Tướng quân cho tôi một người thiếp, tôi sẽ xin phù hộ tướng quân diệt giặc Ngô, làm nên nghiệp đê?’ Hôm sau vua gọi các bà vợ đến, hỏi: “Có ai chịu đi làm vợ vị thần không? Sau này khi ta lấy được nước sẽ lập con của người ấy làm thiên tử” Các bà khồng ai nói gì, chỉ có hoàng hậu quỳ thưa: “Nếu minh cồng giữ lời hứa thì thiếp nguyện xả thân. Ngày sau làm nên nghiệp lớn chớ phụ con thiếp”. Nhà vua khen ngợi và thương cảm, nói với các bề tồi, nhận theo lời hẹn đó. Lúc này hoàng hậu có con mới được ba tuổi, bèn giao cho người hầu bế ẵm nuôi nấng. Nhà vua sai làm lễ tế thần, dùng hoàng hậu làm vật tế. Hoàng hậu mất, đó là ngày 24 tháng 3. Khi vua Thái Tổ đã bình định được thiên hạ, lên ngôi hoàng đế, bảo rằng: “Bà ấy đáng làm chúa cả trăm vị thần của nước ta, khổng ai dám trái”. Bèn sai người ở động Nhân Trầm là Lê Cố rước quan tài về ở Thanh Hóa. Lê Cố đi đến xã Thịnh Mỹ thì trời tối, chưa kịp qua sồng, bèn ngủ trọ ở chợ. Đến đêm mối đùn lên quanh quan tài một đống rất cao, biến thành nấm mồ. Sứ giả thấy lạ, trở về tâu vua. Vua chợt hiểu ra, nói: “Đớ là vị thần đã làm theo lời hẹn”, bèn sai bảo cứ để quan tài ở đó, dựng điện Hiến Nhân để thờ, đổng thời dựng miếu, đặt bài vị ở Lam Kinh để cúng tế.
Lại tương truyền rằng về sau Lê Thái Tổ chọn quận vương Tư Tề làm giám quốc, có ý truyền ngôi. Một hôm giữa trưa, vua nằm ngủ, chợt mộng thấy hoàng hậu (bà Ngọc Trần) hiện lên trách rằng: “Nhà vua phụ công của thiếp: từ hồi khởi nghĩa, đã đem thiếp cho vị thần. Nay được thiên hạ rồi mà ơn thánh chẳng được hưởng”. Vua tỉnh dậy, lòng bồi hồi xúc cảm, bèn quyết việc lập Bang Cơ làm con đích, cho nối ngôi.
2.11. Huyện Như T hanh và huyện Như Xuân
Như Thanh và Như Xuân là hai huyện miền núi cùa Thanh Hoá có tổng diện tích gần 1.300km2. Địa hình hai huyện này vào loại phức tạp nhất, mật độ chia cắt sâu tuy không lớn như vùng núi tây Bác, song tính phức tạp của nó khôno kém. Tài nguyên du lịch quan trọng nhất của khu vực này là tài nguyên
du lịch tự nhiên được tập trung trong khoảng 40.000ha vườn quốc gia Bến En (kể cả vùng đệm)
Là một trong 26 vườn quốc gia của nước ta hiện nay, Vườn Quốc gia Bến En được thành lập theo quyết định số 33-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) ngày 27/01/1992.
Nằm trên địa bàn huyện Như Thanh và Như Xuân tinh Thanh Hoá tại vị trí 19031' đến 19043’ vĩ độ Bắc và 105025' đến 105043 kinh độ Đông, Vườn Quốc gia Bến En có diện tích 16.634 ha trong đó có 8.544km2 là rừng nguyên sinh và 31.172 ha vùng đệm bao quanh với chức năng làm giảm sức ép của cộng đồng lên Vườn.
Trực thuộc Ưỷ ban Nhân dân tinh Thanh Hoá, Vườn Quốc gia Ben En có mục tiêu và nhiệm vụ chính là bảo tồn hệ sinh thái núi đất nhiệt đới ẩm thường xanh và nửa lá rụng (mà điển hình là kiểu rừng lim và săng lẻ), bảo tồn các loài thú quý hiếm (như khi vàng, sóc bay, hổ, báo), phục vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực nghiệm, bảo tồn nguồn gen, tuyên truyền giáo dục bảo vệ thiên