X= 0,4 cos10 πt (cm) D x= 4 sin(10 πt+ π) (cm)

Một phần của tài liệu tài liệu vật lí 12 về cơ học chất rắn_tài liệu luyện thi đại học (Trang 35)

II.55: Một vật dao động điều hồ khi qua vị trí cân bằng vật cĩ vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của

vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trỡnh dao động của vật là :

A.x = 2cos(10t ) cm. B.x = 2cos(10t + π2

) cm. C.x = 2cos(10t + π) cm. D.x = 2sin(10t - 2

π ) cm.

II.56: Khi treo quả cầu m vào 1 lũ xo thỡ nú giĩn ra 25 cm. Từ vị trớ cõn bằng kộo quả cầu xuống theo

phương thẳng đứng 20 cm rồi buơng nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 .Phương trỡnh dao động của vật cĩ dạng:

A. x = 20sin(2πt -π/2 ) cm B. x = 45sin2 πt cm C. x= 20sin(2 πt) cm D. X = 20sin(100 πt) cm

II.57: Con lắc lũ xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lũ xo K = 100 N/m. Kộo vật xuống dưới cho lũ

xo dản 7,5 cm rồi buụng nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trỡnh dao động là :

A. x = 7,5sin(20t - π/2)cm C. x = 5sin(20t + π/ 2 ) cm B. x = 5sin(20t - π/2 ) cm D. x = 5sin(10t - π/ 2 ) cm B. x = 5sin(20t - π/2 ) cm D. x = 5sin(10t - π/ 2 ) cm

II.58: Đồ thị li độ của một vật cho ở hỡnh vẽ bờn, phương trỡnh nào

dưới đây là phương trỡnh dao động của vật

A. x = Acos( 2 2π +t π T ) B. x = Asin( 2 2π +t π T ) C. x = Acos t T π 2 D. x = Asin t T π 2

II.59: Một vật dao động điều hũa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kỡ T = 2s. Chọn gốc

thời gian là lỳc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trỡnh dao động của vật là: A. x = asin(đt+ ). B. x = acos(đt +

3

π

). C. x = 2asin(đt + ). D. x = acos(2đt + ).

II.60: Một con lắc lũ xo gồm lũ xo cú khối lượng khơng đáng kể, cĩ độ cứng k = 100N/m .khối lượng của

vật m = 1 kg . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3cm , và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trỡnh dao động của vật là:

A. x = 3 2cos(10t +π3

) cm. B. x = 3 2cos(10t -π4

) cm.

MƠN VẬT LÝ 12 === Tài liệu ơn tập nâng cao theo chuyên đề ===Năm học 2008 – 2009 Trang 35

x A t O T -A

C. x = 3 2cos(10t +34π

) cm. D. x = 3 2cos(10t +π4 ) cm.

4..LỰC TÁC DỤNG :

II.61:Trong dao động điều hồ của con lắc lũ xo

A.Khi lũ xo cú chiều dài ngắn nhất thỡ lực đàn hồi cĩ giá trị nhỏ nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Khi lũ xo cú chiều dài cực đại thỡ lực đàn hồi cĩ giá trị cực đại

C.Khi lũ xo cú chiều dài ngắn nhất thỡ vận tốc cĩ giá trị cực đại D.Khi lũ xo cú chiều dài cực đại thỡ vận tốc cĩ giá trị cực đại

II.62: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hũa với phương trỡnh: x = 10sinπt (cm). Lực phục hồi (lực kép về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:

A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D. Bằng 0. Bằng 0.

II.63: Một lũ xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị

trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hồ trên Ox với phương trỡnh x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s2, khi vật ở vị trớ cao nhất thỡ lực đàn hồi của lũ xo cú độ lớn là

A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N)

II.64: Con lắc lũ xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kỡ T = 0,5 s, khối lượng của vật là m

= 0,4 kg (lấy π2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:

A. Fmax= 5,12 N B. Fmax= 525 N C. Fmax= 256 N D. Fmax= 2,56 N

II.65: Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng cĩ độ cứng k = 10N/m, vật m = 50g. Cho vật dao động với biên

độ 3 cm thỡ lực căng lũ xo cực tiểu và cực đại là:

A. Tmin = 0, Tmax = 0, 8 (N) B. Tmin = 0, Tmax = 0, 2 (N)

C. Tmin = 0, 2N, Tmax = 0, 8 (N) D. Tmin = 20N, Tmax = 80 (N)

II.66: Một vật cĩ m=100g dao động điều hồ với chu kỡ T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10π cm/s, lấy π2=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là

A. 0,2N B. 4,0N C. 2,0N D. 0,4N

II.67: Một con lắc lũ xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số gĩc ω= 20rad/s tại vị trí cĩ gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi qua vị trí x=2cm, vật cĩ vận tốc v = 40 3cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lũ xo trong quỏ trỡnh dao động cĩ độ lớn

A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N)

II.68: Một con lắc lũ xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lũ xo cú k = 40N/m. Vật dao động theo

phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiờn của lũ xo (lỳc chưa treo vật nặng) là 40cm. Khi vật dao động thỡ chiều dài lũ xo biến thiờn trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s2

A. 40cm – 50cm B. 45cm – 50cm C. 45cm – 55cm D. 39cm – 49cm

II.69: Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo cú độ cứng k = 100N/m và vật cĩ khối lượng m = 250g, dao động

điều hồ với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quĩng đường vật đi được trong

10

π

s đầu tiên là:

A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.

I.70: : Một chất điểm dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm. Thời gian

chất điểm đi từ M đến N là 1s. Chọn trục toạ độ Inhư hỡnh vẽ, gốc thời gian lỳc vật đi qua vị trí cân bằng

theo chiều dương. Quĩng đường mà chất điểm đĩ đi qua sau 9,5s kể từ lúc t = 0: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 190 cm B. 150 cm

Một phần của tài liệu tài liệu vật lí 12 về cơ học chất rắn_tài liệu luyện thi đại học (Trang 35)