BIỆN LUẬN THEO L

Một phần của tài liệu tài liệu vật lí 12 về cơ học chất rắn_tài liệu luyện thi đại học (Trang 68)

C/ BAỉI TẬP TRAẫC NGHIỆM

5. Máy biến áp truyền tải điện năng đi xa: 1 Cơng thức của MBA:

BIỆN LUẬN THEO L

Bài1: Cho mạch điện RLC, L cĩ thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2cos(100πt) V; C = 0,91π .10−4F. R = 120Ω

1. Tính L để ULmax. Tính ULmax 2. Tính L để UL bằng 175 2V

Bài 2: Cho mạch điện như hỡnh vẽ; u = U 2 cos100π t (V).C = 1

9π .10−3F. R = 120Ω 5. Tính L để UrAN

vuơng gĩc với UrMB

6. Tính L để UAN đạt giá trị cực đại 7. Tính L để cosϕ = 0,6

Bài 3: Cho mạch điện RLC, L cĩ thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 100 2cos(100π t) V; Khi mạch cĩ L = L1 = π1 (H) và L = L2 = π3 (H) thỡ mạch cú cựng cụng suất P = 40W

1. Tính R và C

2. Viết biểu thức của i ứng với L1 và L2

Bài 4: Cho mạch điện RLC, L cĩ thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 170 2cos(100π t) V; R = 80Ω, C =21π .10−4F. Tỡm L để:

4. Mạch cĩ cơng suất cực đại. Tính Pmax 5. Mạch cĩ cơng suất P = 80W

6. Vẽ đường biểu diễn P theo L

Bài 5: Cho mạch điện RLC; u = 200 2 cos100π t (V) R = 200 3Ω; C = 41π .10−4F. L cĩ thể thay đổi được

1. Khi L = 2

π H viết biểu thức của i tính P 2. Tỡm L để ULmax. Tính ULmax

3. Tính L để Pmax Tỡm Pmax

Bài 6: Cho mạch điện RLC; u = 200 2 cos100π t (V).L thay đổi được ; Khi mạch cĩ L = L1 = 3 3 π (H) và

MƠN VẬT LÝ 12 === Tài liệu ơn tập nâng cao theo chuyên đề ===Năm học 2008 – 2009 Trang 68

L C R A M N B L C R A M N B

L = L2 = 3

π (H). Thỡ mạch cú cựng cường độ dũng điện hiệu dụng nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau một gĩc 2

3π π

3. Tính R và C

4. Viết biểu thức của i

Bài 7: Cho mạch điện RLC, L thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U 2cos(ωt) V; Khi mạch cĩ

L = L1 = π1 (H) và L = L2 = π3 (H) Thỡ giỏ trị tức thời của cỏc dũng điện đều lệch pha một gĩc π4 so với u

3. Tính R và ω biết C = 1

2π .10−4F. 4. Tính ω và C biết R = 100Ω 5. Tính C và R biết ω = 100π rad/s

Bài 8: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp L cĩ thể thay đổi được u = 200 2cos(100πt)V.L = 3 3

π (H).;C = 1

3π .10−4F; R = 200Ω 1. Viết biểu thức của i, tính P

2. Viết biểu thức của UAN 3. Viết biểu thức của UMB

4. Tính gĩc hợp bởi UAM và UMB 5. Tính gĩc lệch giữa UAM và UMB

Một phần của tài liệu tài liệu vật lí 12 về cơ học chất rắn_tài liệu luyện thi đại học (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w