Đánh giá cây lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã mường phăng, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 34)

III Đất chưa sử dụng 110,59 1,

4.1.3.3. Đánh giá cây lâm nghiệp

Biểu 4.4: Đánh giá lựa chọn cây lâm nghiệp

Loài cây trồng

Dẻ Lát Thông Trẩu

1 Dễ gây trồng 8,03 7,07 7,93 8,50 2 Dễ kiếm giống 7,50 7,00 7,03 7,97 3 Phù hợp với điều kiện tự nhiên 8,90 8,00 7,97 8,00 4 Dễ tiêu thụ 7,97 7,07 7,10 7,07 5 Hiệu quả kinh tế cao 8,87 8,33 8,57 7,67 6 Ít sâu bệnh 7,97 7,97 7,97 7,07 7 Sản lượng cao 7,97 7,93 6,90 8,00 8 Cải tạo đất 7,13 6,77 7,00 7,90 9 Đầu tư ít 7,70 7,10 7,97 8,00 Tổng điểm 72,03 67,23 68,43 70,17 Thứ tự ưu tiên 1 4 3 2  Nhận xét:

Qua biểu số liệu trên ta thấy các loài cây lâm nghiệp được trồng chủ yếu là: Dẻ, Trẩu, Thông, Lát. Trong đó xếp vị trí thứ nhất là Dẻ với tổng điểm là 72 điểm, đây là loài cây cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên

của xã, và được trồng nhiều nhất trên khu vực hồ Ba Khoang. Xếp vị trí thứ 2 là cây Trẩu là cây gỗ có giá trị kinh tế về nhiều mặt, quả trẩu được người dân thu hoạch để ép lấy dầu, và cành cây khô được dùng làm củi đun. Đây là loài cây sinh trưởng nhanh nhưng hút nhiều nước làm cho đất khô và giảm dinh dưỡng do vậy được trồng xen với cây keo lai. Xếp vị trí thứ 3 là Thông (68 điểm), thứ 4 là lát (67 điểm) đây là những cây gỗ quý nhưng không có khả năng cải tạo đất, sinh trưởng chậm, thời gian kinh doanh dài 20-30 năm mới cho thu gỗ, nên trên địa bàn thì thông với lát được trồng chủ yếu với mục đích phòng hộ.

Diện tích đất lâm nghiệp của xã là tương đối lớn tuy nhiên việc quy hoạch thành rừng trồng sản xuất, tìm ra những giống cây phù hợp với điều kiện lập địa và cho hiệu quả lại chưa được quan tâm chú trọng. Một phần là do nguồn vốn đầu tư và định hướng sản xuất lâm nghiệp chưa hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã mường phăng, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w