Với quy định các quốc gia ven biển có quyền có lãnh hải 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải 24 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa, UNCLOS đã thúc đẩy quá trình tiến ra biển của các nƣớc. Vùng biển với diện tích khoảng 109 triệu km2 – chiếm 30% diện tích mặt biển toàn cầu đƣợc các nƣớc ven biển xác định là khu vực biển thuộc quyền quản lý quốc gia theo chế độ đặc quyền kinh tế. Trên thế giới có 151 nƣớc ven biển với gần 400 đƣờng biên giới biển cần phân định mà hiện mới chỉ giải quyết đƣợc 1/3 [36, 43]. Trong những năm tới, vấn đề phân định và xác định các vùng biển sẽ là vấn đề quan trọng của thế giới. Các ngành về biển đã trở thành các lĩnh vực kinh tế mới. Tranh chấp về vùng biển, về quyền quản lý các vùng biển, các lợi ích trên biển ngày càng gay gắt. Xây dựng chiến lƣợc biển và hoàn thiện hệ thống pháp luật về biển đƣợc coi nhƣ một biện pháp cần thiết của các quốc gia ven biển nhằm giành ƣu thế trong cuộc đấu tranh quyết liệt này.
Trong quá trình thực thi UNCLOS, công ƣớc không đƣa ra biện pháp để nội luật hoá các quy định của nó vào luật quốc gia. Do đó, sẽ có nƣớc áp dụng trực tiếp UNCLOS, trong khi một số khác thông qua luật để nội luật hoá. Tuy nhiên, hiện nay, có thể thấy trên thế giới có hai xu hƣớng xây dựng hệ thống luật biển quốc gia. Xu hƣớng đầu tiên là xu hƣớng xây dựng luật các vùng biển, bao gồm xác định chiều rộng và chế độ pháp lý các vùng biển, tổ chức quản lý các vùng biển và các hoạt động trên biển theo hƣớng tổng hợp. Điển hình của xu hƣớng này là các quốc gia nhƣ Canada với Luật biển Canada 1996, Mỹ với Luật biển 2000, Phƣơng pháp này cho phép đƣa ra một văn bản luật mang tính tổng thể, bao trùm các hoạt động trên biển. Nó bảo đảm tính hài hoà, áp dụng mô hình quản lý biển tổng hợp, tạo điều kiện cho công tác tổ chức bộ máy quản lý biển, tốn ít thời gian trong triển khai và phát
24
triển các văn bản dƣới luật. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đòi hỏi phải có một trình độ xây dựng pháp luật cao, nhận thức về biển trong công chúng và các cơ quan công quyền tốt.
Ngƣợc lại với xu hƣớng trên, phƣơng pháp thứ hai đƣợc nhiều quốc gia lựa chọn hơn. Theo phƣơng pháp này thì các nƣớc tuần tự thông qua một loạt văn bản pháp quy, mỗi văn bản giải quyết cụ thể một vấn đề của luật biển. Phƣơng pháp này đòi hỏi thời gian, không cho phép áp dụng quản lý tổng hợp biển ngay từ đầu, đòi hỏi đầu tƣ nhiều nhân lực và tiền của cho quản lý biển, phối hợp các hoạt động trên biển. Song, phƣơng pháp này phù hợp với tiến trình đi từ trình độ quản lý thấp lên cao, dễ vƣợt qua các thủ tục xây dựng luật cồng kềnh của các nƣớc đang phát triển. Một số quốc gia có hệ thống pháp luật biển này nhƣ Liên bang Nga (với Luật thềm lục địa 1995, Luật về các vùng biển nội thuỷ, lãnh hải và vùng tiếp giáp Nga 1998, Luật về vùng đặc quyền kinh tế 1998…); Trung Quốc và một số quốc gia châu Á khác.
1.3.2. Hệ thống pháp luật biển một số nước điển hình
1.3.2.1. Pháp luật biển Canada
Canada là một quốc gia lớn về biển với ba mặt giáp biển, là một trong những quốc gia có đƣờng bờ biển dài nhất thế giới với tổng diện tích vùng biển khoảng 3 triệu km2
và khoảng 24% tổng dân số sinh sống dọc bờ biển [3]. Bên cạnh đó, Canada còn có hệ thống pháp luật khá tiêu biểu về quản lý biển.
Đây cũng là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành đạo luật tổng quát về biển – Luật biển Canada trên cơ sở Công ƣớc luật biển 1982. Luật biển Canada đƣợc Nghị viện Canada thông qua ngày 18/12/1996 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 31/01/1997. Luật biển có hiệu lực, đi vào cuộc sống thì “Canada đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có hệ thống pháp luật toàn diện về quản lý biển”.
25
Về cơ bản, Luật biển Canada là đạo luật toàn diện, đã quy định khung pháp lý tƣơng đối hoàn chỉnh cho việc quản lý biển hiện đại. Cụ thể, Luật biển Canada đƣợc cơ cấu thành 3 phần: Phần I: Các vùng biển của Canada; Phần II: Chiến lƣợc quản lý biển; Phần III: Quyền hạn, nghĩa vụ và chức năng của các bộ trƣởng liên quan.
Nhìn chung, Luật biển Canada là đạo luật tƣơng đối toàn diện, tạo khung pháp lý chung cho hoạt động quản lý sử dụng biển ở Canada. Điểm quan trọng thứ nhất mà đạo luật mang lại là đã xác định một cách cơ bản các vùng biển của Canada theo những nguyên tắc của Công ƣớc luật biển 1982, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý biển và giải quyết các vấn đề về lãnh thổ, biên giới giữa Canada với các quốc gia láng giềng. Thứ hai, luật biển Canada đã làm hình thành nên cơ chế quản lý biển của Canada. Cơ chế này là cơ chế quản lý tổng hợp dựa trên sự hợp tác, hỗ trợ của các ngành, các chủ thể liên quan kể cả cộng đồng ngƣời dân ven biển và ngƣời bản địa. Cuối cùng, Luật biển Canada cũng đã đƣa ra đƣợc cơ sở pháp lý, định hƣớng cho việc xây dựng chiến lƣợc biển toàn diện ở tầm quốc gia. Chiến lƣợc này đƣợc xem là chính sách biển quốc gia của Canada dựa trên những nguyên tắc đã định trong Luật biển. Việc xây dựng đạo luật về biển để tiến tới hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật biển của Canada là một trong những xu hƣớng quản lý biển hiện nay trên thế giới. Bên cạnh đó, trên thế giới còn có một số xu hƣớng khác trong quản lý đại dƣơng.
Hệ thống pháp luật biển của Canada tƣơng đối hoàn chỉnh. Bên cạnh luật biển, còn một loạt những luật liên quan nhƣ Luật thuỷ sản 1985, Luật phòng chống ô nhiễm nguồn nƣớc Bắc Cực 1985, Luật bảo vệ môi trƣờng 1999… Ngoài ra, Chiến lƣợc biển Canada đƣợc xây dựng và ban hành năm 2002 quy định về việc áp dụng phƣơng pháp quản lý tổng hợp đối với các vùng biển, nhấn mạnh sự hợp tác, hỗ trợ về chính sách và chƣơng trình quản
26
lý giữa các cơ quan và các chủ thể liên quan đã góp phần hoàn thiện một trong những hệ thống pháp luật biển tiêu biểu của một quốc gia mà biển đóng vai trò quan trọng trong đời sống và kinh tế Canada.
1.3.2.2. Pháp luật biển Trung Quốc
Thống kê chính thức cho thấy Trung Quốc có diện tích 9,6 triệu km2, quốc gia lớn thứ ba trên thế giới. Trung Quốc có một bờ biển lục địa của hơn 18.000km. Hiện có hơn 5.000 hòn đảo trong vùng lãnh hải của Trung Quốc, mỗi với diện tích hơn 500 mét vuông, và bờ biển của các hòn đảo tổng số hơn 14.000km [46]. Trung Quốc cũng thực hiện chủ quyền và quyền tài phán trên các thềm lục địa rộng lớn và vùng đặc quyền kinh tế. Chƣơng trình nghị sự 21 về biển của Trung Quốc đƣợc xây dựng vào năm 1996 đƣa ra một chiến lƣợc phát triển bền vững cho các chƣơng trình biển của Trung Quốc. Ý tƣởng cơ bản của chiến lƣợc này là bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hàng hải của nhà nƣớc, phát triển hợp lý và sử dụng nguồn tài nguyên biển, cung cấp cho bảo vệ tích cực cho môi trƣờng sinh thái biển và nhận ra việc sử dụng bền vững tài nguyên biển và môi trƣờng biển cũng nhƣ sự phát triển phối hợp các công việc trong lĩnh vực này. Bảo vệ trật tự hàng hải quốc tế mới và các quyền và lợi ích hàng hải của nhà nƣớc.Vào tháng 2/1992, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Nhân dân (NPC) của Trung Quốc đã thông qua Luật Lãnh hải và vùng tiếp giáp. Luật này cung cấp một cơ sở pháp lý cho Trung Quốc thực hiện chủ quyền đối với lãnh hải của mình và quyền tài phán trên vùng tiếp giáp và bảo vệ sự an toàn của nhà nƣớc, quyền và lợi ích hàng hải.
Để duy trì hệ thống pháp luật quốc tế mới hàng hải và quyền và lợi ích hàng hải của nhà nƣớc, Uỷ ban thƣờng vụ NPC đã thông qua Công ƣớc luật Biển 1982 tháng 5/1996, và tuyên bố: “Phù hợp với các quy định của Công ƣớc Liên Hợp Quốc về Luật biển, Cộng hòa nhân dân Trung Quốc đƣợc hƣởng chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng EEZ và thềm lục địa lên
27
đến 200 hải lý ngoài khơi bờ biển của nó. Cùng với các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc các nƣớc láng giềng, Trung Quốc, thông qua tham vấn và trên cơ sở của luật pháp quốc tế và nguyên tắc công bằng, sửa chữa các đƣờng phân chia thẩm quyền hàng hải của mỗi nƣớc. Trung Quốc có chủ quyền đối với tất cả các quần đảo và đảo liệt kê trong Luật của nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên vùng biển lãnh thổ của nó và khu lân cận. Về tranh chấp về vấn đề biển giữa Trung Quốc và các nƣớc láng giềng, chính phủ Trung Quốc thì theo quan điểm của các lợi ích sống còn mang về hòa bình và phát triển, đứng giải quyết thông qua tham khảo ý kiến thân thiện. liên quan đến những vấn đề không thể đƣợc giải quyết trong thời gian tới”.
Trung Quốc tăng cƣờng sự phát triển toàn diện và quản lý vùng ven biển của nó, phát triển hợp lý và bảo vệ các vùng biển xa bờ, tham gia tích cực trong việc phát triển và sử dụng các đáy biển và đại dƣơng quốc tế, và khai thác các khu vực đất và biển ven bờ trong một cách thống nhất để từng bƣớc hình thành vành đai kinh tế ven biển và các khu kinh tế biển, do đó làm cho các vùng ven biển thịnh vƣợng và phát triển. Trung Quốc có chính sách đặt trọng âm nhƣ nhau về phát triển và bảo vệ, để đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên biển. Nó sẽ phát triển toàn diện và sử dụng nguồn tài nguyên biển của mình, tiếp tục khám phá các đại dƣơng cho các nguồn tài nguyên mới, sử dụng công nghệ mới, và hình thức và phát triển các ngành công nghiệp hàng hải mới để thúc đẩy việc duy trì, phát triển nhanh và lành mạnh của kinh tế biển. Đồng thời lập kế hoạch và thực hiện phát triển các nguồn tài nguyên biển và bảo vệ môi trƣờng biển. Trung Quốc sẽ làm việc ra một chƣơng trình phát triển phối hợp các nguồn tài nguyên biển và bảo vệ môi trƣờng sinh thái biển và phù hợp với các nguyên tắc của "đặt phòng đầu tiên, kết hợp với kiểm soát phòng ngừa" và "làm cho ngƣời gây ra ô nhiễm chịu trách nhiệm về điều trị nó ", tăng cƣờng giám sát, giám sát, thực thi pháp luật và quản lý môi
28
trƣờng biển. Căng thẳng sẽ đƣợc đặt vào việc tăng cƣờng sự kiểm soát của các chất ô nhiễm đất có nguồn gốc và thực hiện hệ thống kiểm soát tổng lƣợng chất gây ô nhiễm, để ngăn chặn sự thoái hóa môi trƣờng biển. Trung Quốc sẽ chú ý đến nghiên cứu cơ bản và sắp xếp tất cả các lực lƣợng cần thiết để giải quyết các vấn đề hải dƣơng học trọng điểm, phát triển biển cao techs, và không ngừng nâng cao trình độ công nghệ phát triển và dịch vụ hàng hải. Nó sẽ tăng tốc độ chƣơng trình khuyến mãi và sử dụng các công nghệ tiên tiến và áp dụng, và luôn thu hẹp sự khác biệt giữa các vùng về trình độ công nghệ phát triển hàng hải. Hơn nữa, kỷ luật hải dƣơng học sẽ đƣợc nhấn mạnh hơn nữa trong tổ chức học tập cao hơn, bao gồm cả giáo dục nghề nghiệp, và các nhân viên hải dƣơng học các cấp đƣợc đào tạo. Đồng thời, kiến thức hải dƣơng học sẽ đƣợc lan truyền trong công chúng.
Nhìn chung, bắt đầu từ những năm của thập kỷ 90, hệ thống pháp luật biển Trung Quốc có sự phát triển một cách tổng thể. Hiện nay, hệ thống pháp luật biển của Trung Quốc rất phức tạp bao gồm nhiều quy định đƣợc ghi nhận ở nhiều văn bản có hiệu lực khác nhau, có thể kể ra nhƣ:
- Tuyên bố gia nhập Công ƣớc luật biển 1982; - Tuyên bố lãnh hải 04/9/1958;
- Tuyên bố đƣờng cơ sở 1996. Sau đó, Trung Quốc cũng đơn phƣơng công bố đƣờng cơ sở quần đảo Hoàng Sa ngày 15/6/1996 vi phạm chủ quyền Việt Nam.
- Luật Lãnh hải và vùng biển tiếp giáp ngày 2/2/1992;
- Luật về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ngày 26/6/1998;
- Luật Quản lý và sử dụng các vùng biển của nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 2/10/2001;
- Luật nghề cá năm 2001;
29
- Quy định về việc quản lý bảo vệ và sử dụng các đảo không có ngƣời ở tháng 7/2003;
- Quy định về quản lý sản xuất nghề cá “Nam Sa” năm 2004; - Quy chế cho phép sử dụng các đảo không ngƣời ở năm 2008.
- Luật Bảo vệ hải đảo nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 26/12/2009.
1.3.2.3. Pháp luật biển Philippin
Philippines là một quần đảo nằm giữa 116° 40', và 126° 34' kinh Đông, 4° 40' và 21° 10' vĩ Bắc gồm 7.107 đảovà tổng diện tích, bao gồm cả vùng nƣớc bên trong, là xấp xỉ 300.000km2
. Philippines có 36.289km bờ biển, chiều dài bờ biển đứng thứ năm trên thế giới [47]. Quốc gia này bị giới hạn bởi biển Philippines ở phía đông, biển Đông ở phía tây, và biển Celebes ở phía nam; đảo Borneo nằm ở phía tây nam và đảo Đài Loan nằm ở phía bắc. Quần đảo Maluku và đảo Sulawesi nằm ở phía nam tây nam và đảo quốc Palau nằm ở phía đông.
Philippin đƣợc hƣởng quy chế của quốc gia quần đảo theo UNCLOS nên đƣợc xác định các vùng biển từ đƣờng cơ sở quần đảo bằng những quy định khác với đƣờng cơ sở của các quốc gia không phải là quốc gia quần đảo. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, pháp luật biển Philippin trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
Đầu tiên phải kể đến là Hiệp định Paris – văn bản pháp lý quan trọng để xác định các vùng biển trong suốt quá trình là thuộc địa của Philippin cũng nhƣ cả thời gian sau này. Hiệp định Paris đƣợc kí năm 1898 giữa Tây Ban Nha và Mỹ là một thoả thuận kết thúc chiến tranh Tây Ban Nha – Mỹ theo đó Tây Ban Nha giao nộp quyền kiểm soát Cuba, Puerto Rico, một phần Tây Ấn (thuộc vùng Caribe), Guam và Philippin cho Hoa Kỳ để lấy một khoản tiền trị giá hai mƣơi triệu đô la. Hiệp định đƣợc ký kết ngày 10/12/1898 và có hiệu lực ngày
30
11/4/1898. Điều 3 Hiệp ƣớc này ghi nhận: “Tây Ban Nha nhƣợng lại cho Hoa Kỳ quần đảo đƣợc biết đến với tên là quần đảo Philippin, và toàn bộ các đảo nằm bên trong đƣờng sau..”. Với Điều 3 này, một đƣờng ranh giới đã đƣợc vạch ra bao gồm cả trên đất liền và biển, đảo Philippin. Nếu xác định ranh giới Hiệp ƣớc 1898, khi xác định các vùng biển thì diện tích của khu vực đặc quyền kinh tế của Philippin vào khoảng 395.400 hải lý vuông; vùng lãnh hải lịch sử của Philippin rộng 263.300 hải lý vuông. Theo đó, nhiều quan điểm ở Philippin cho rằng sau khi chính phủ Philippin đƣợc thành lập độc lập với Mỹ, Chính phủ Philippin sẽ đƣợc thừa kế toàn bộ đối với các ranh giới, tài nguyên này trong khu vực biển liền kề xung quanh quần đảo.
Ngày 07/11/1900, Hiệp định Washington tiếp tục đƣợc ký kết giữa Hoa Kỳ và Tây Ban Nha để làm rõ thông tin chi tiết về việc nhƣợng lại Philippines. Theo đó, với mục đích loại bỏ mọi hiểu lầm có thể phát sinh từ cách diễn giải Điều 3 của Hiệp định Paris 1898, Mỹ và Tây Ban Nha đã làm