Cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội khủng bố thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm cho đến trƣớc khi Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 32)

11- Tài trợ cho hoạt động khủng bố quốc tế

1.2.3. Cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội khủng bố thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm cho đến trƣớc khi Bộ luật hỡnh sự

thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm cho đến trƣớc khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đƣợc ban hành

Sau hơn 80 năm dưới ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, nước ta trở thành một nước độc lập, cú chủ quyền. Người dõn Việt Nam trở thành cụng dõn của một nước độc lập cú chủ quyền, quyền lực nhà nước do nhõn dõn thực hiện. Để xõy dựng đất nước và bảo vệ những thành quả cỏch mạng, chớnh quyền mới đó ban hành những văn bản phỏp luật là cụng cụ hữu hiệu để bảo vệ những quan hệ xó hội quan trọng. Cỏc đạo luật hỡnh sự đề cập trực tiếp đến đấu tranh chống tội phạm được ban

hành, trong đú cú những nội dung điều chỉnh liờn quan đến tội khủng bố. Nhưng ở mỗi thời kỳ cỏch mạng, cỏc quy định về tội khủng bố cú những thay đổi. Sở dĩ cú sự thay đổi như vậy là vỡ nhiệm vụ cỏch mạng của Việt Nam luụn thay đổi theo từng thời kỳ. Ngày nay, cựng với xu thế vận động, phỏt triển, nhu cầu hội nhập quốc tế trong thời hiện đại, việc cần thiết phải hoàn thiện quy định của phỏp luật về tội khủng bố đặt ra như một đũi hỏi tất yếu khỏch quan.

Trước hết, chớnh quyền mới phải tiến hành việc hủy bỏ một bộ phận cỏc đạo luật hỡnh sự trước cỏch mạng. Bờn cạnh việc hủy bỏ một bộ phận cỏc đạo luật hỡnh sự cũ, là tạm thời giữ nguyờn hiệu lực của một số đạo luật hỡnh sự trước cỏch mạng để ỏp dụng nhưng đưa vào đú nội dung giai cấp mới. Vỡ thế, ngày 10/10/1946, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ký Sắc lệnh số 47/SL quy định: cho đến khi ban hành những bộ luật phỏp duy nhất cho toàn cừi nước Việt Nam, cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam bộ vẫn tạm thời giữ nguyờn như cũ. Bộ "Luật hỡnh An Nam" được thi hành ở Bắc Bộ, "Hoàng Việt Hỡnh Luật" được ỏp dụng ở Trung Bộ và Bộ hỡnh luật phỏp tu chỉnh do sắc lệnh ngày 31/12/1912 cựng những sắc lệnh sửa đổi sắc lệnh ấy thi hành tại Nam Bộ. Nhưng tại Điều 12 của Sắc lệnh 47 cũng ghi nhận nguyờn tắc nhất quỏn, những điều khoản trong cỏc luật lệ cũ được tạm giữ lại chỉ thi hành khi khụng trỏi với nền độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Những nội dung được quy định tại Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1946 về việc ỏp dụng cỏc bộ luật Hỡnh của chế độ cũ vào thời điểm nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa chưa kịp ban hành đạo luật hỡnh sự mới là sự sỏng tạo linh hoạt, kịp thời, cần thiết. Nú là cơ sở phỏp lý để chớnh quyền mới thiết lập lại trật tự xó hội khi cú những hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự xảy ra. Việc tạm thời ỏp dụng cỏc bộ luật của chế độ cũ được ỏp dụng đến năm 1955 khi cú Thụng tư số 19/VHH-HS ngày 30/6/1955 của Bộ Tư phỏp "Về hướng dẫn ỏp dụng

phỏp luật" và sau đú năm năm khi cú Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/7/1959 "Về đỡnh chỉ ỏp dụng phỏp luật cũ của đế quốc phong kiến".

Cựng với việc tạm thời giữ hiệu lực của một số đạo luật hỡnh sự trước Cỏch mạng, là việc cần kớp phải ban hành cỏc đạo luật hỡnh sự và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú tớnh chất hỡnh sự. Ngày 28/2/1946, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời ban hành Sắc lệnh số 27 "về trừng trị cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt". Trong đú khụng trực tiếp quy định về tội khủng bố nhưng cú đưa ra mức hỡnh phạt và đường lối xử lý đối với cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt là những tội danh cú hành vi khỏch quan "gần gũi" với khủng bố. Sắc lệnh số 27 ngày 28/2/1946 quy định: "Những người phạm tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt sẽ bị phạt từ 2 năm đến 10 năm tự và cú thể bị xử tử. Những người tũng phạm hoặc trữ những tang vật của cỏc tội phạm trờn cũng bị phạt như chớnh phạm." Những tội phạm trờn "sẽ bị truy tố và xột xử như những trọng tội". Đõy là văn bản phỏp lý quan trọng, thể hiện rừ chớnh sỏch và quan điểm của Đảng và Nhà nước ta ngay từ những ngày đầu lập nước đối với loại tội phạm nguy hiểm.

Để củng cố chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, đẩy mạnh cụng cuộc khỏng chiến giành độc lập, thống nhất cho dõn tộc, Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Sắc lệnh 133 ngày 20/ 01/1953 nhằm mục đớch trừng trị cỏc loại Việt gian, phản động và xột xử những õm mưu hành động phản quốc. Mặc dự chưa cú điều luật riờng biệt quy định về tội khủng bố, nhưng thuật ngữ "khủng bố" đó lần đầu tiờn được đề cập đến trong Sắc lệnh này. Điều 4 Sắc lệnh 133 quy định: "Kẻ nào phạm những tội võy quột, bắt, giết, tra tấn, khủng bố, hóm hiếp cỏn bộ và nhõn dõn, ỏp bức, búc lột, cướp phỏ nhõn dõn, bắt phu, bắt lớnh, thu thuế cho địch, sẽ tựy tội nặng nhẹ mà xử phạt: Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử hỡnh hoặc tự chung

thõn; Bọn hoạt động đắc lực, làm hại nhiều sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở lờn; Những kẻ phạm cỏc tội trờn mà tội trạng tương đối nhẹ sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở xuống". "Kẻ nào lừa phỉnh, cưỡng ộp nhõn dõn, tổ chức lực lượng vũ trang làm loạn chống lại chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, khủng bố nhõn dõn, sẽ bị xử phạt như sau: Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy, sẽ bị xử tử hỡnh, hoặc phạt tự từ 10 năm đến chung thõn; Bọn tay chõn đắc lực của bọn trờn, sẽ bị xử phạt tự từ 10 năm trở xuống; kẻ nào đú làm hại nhiều sẽ bị xử tự từ 10 năm đến chung thõn, hoặc tử hỡnh" (Điều 5). Như vậy, ngay trong văn bản phỏp luật hỡnh sự được ban hành thời kỳ này, đó đề cập tới khủng bố và quy định chế tài nghiờm khắc được ỏp dụng cho loại tội nguy hiểm này.

Năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh phỏ hoại miền Bắc cựng với những õm mưu, thủ đoạn như nộm bom, bắt giết, ỏm sỏt, bắt cúc cỏn bộ và nhõn dõn. Trước tỡnh hỡnh đú, ủy ban thường vụ quốc hội đó ban hành Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967. Đõy là cơ sở phỏp lý và cụng cụ sắc bộn để tăng cường chuyờn chớnh với kẻ thự của dõn tộc. Trong Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967, Điều 10 quy định về những hành vi khủng bố, nhưng với tờn gọi "tội giết người vỡ mục đớch phản cỏch mạng":

- Vỡ mục đớch phản cỏch mạng mà giết cỏn bộ, nhõn viờn nhà nước hoặc cỏn bộ của cỏc đoàn thể cỏch mạng, cỏn bộ, chiến sĩ thuộc cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn. Giết một người dõn thường vỡ mục đớch phản cỏch mạng cũng bị xử phạt theo tội này;

- Vỡ mục đớch phản cỏch mạng mà dọa giết cỏn bộ, nhõn viờn nhà nước, bộ đội, cụng an trong khi thi hành nhiệm vụ;

- Vỡ mục đớch phản cỏch mạng mà đỏnh đập gõy thương tớch, bắt giữ cỏn bộ, nhõn viờn nhà nước, bộ đội, cụng an hoặc nhõn dõn.

Như vậy, tội giết người vỡ mục đớch phản cỏch mạng đó được quy định trong văn bản phỏp lý cú giỏ trị phỏp lý cao là Phỏp lệnh. Đõy là văn bản phỏp luật quan trọng, cơ sở phỏp lý để đấu tranh với loại tội nguy hiểm này.

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)