Những dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội khủng bố

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 63)

TỘI KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1.1. Những dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội khủng bố

Về mặt cấu trỳc, như mọi tội phạm khỏc, tội khủng bố cũng được hợp thành bởi những yếu tố nhất định, tồn tại khụng tỏch rời nhau nhưng cú thể phõn chia được trong tư duy để nghiờn cứu. Theo khoa học luật hỡnh sự Việt Nam những yếu tố đú là: khỏch thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm. Bốn yếu tố trờn cú mối quan hệ chặt chẽ, và tổng hợp lại đều quy định tớnh nguy hiểm của tội phạm.

Tội phạm là hiện tượng xó hội cụ thể, tồn tại khỏch quan cũn cấu thành tội phạm là một khỏi niệm phỏp lý thuộc về ý thức. Cấu thành tội phạm là căn cứ, khuụn mẫu của việc định tội. Khi định tội cho một hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự, phải căn cứ vào cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm. Đú là một quỏ trỡnh tư duy nhằm xỏc định về mặt phỏp lý sự phự hợp giữa cỏc tỡnh tiết của hành vi nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra với cỏc yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể do Bộ luật hỡnh sự quy định.

* Khỏch thể của tội khủng bố

Giống như cỏc hoạt động khỏc của con người, hoạt động phạm tội cũng nhằm vào một khỏch thể cụ thể, tồn tại ngoài ý thức của chủ thể. Hoạt động phạm tội tỏc động vào khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ và gõy thiệt hại cho khỏch thể ấy. Luật hỡnh sự Việt Nam trờn cơ sở thừa nhận tớnh giai cấp của phỏp luật núi chung, cũng như của luật hỡnh sự núi riờng khẳng

định: khỏch thể bị tội phạm gõy thiệt hại là hệ thống những quan hệ xó hội của xó hội cú giai cấp, được luật hỡnh sự của chế độ đú bảo vệ.

Tội khủng bố trực tiếp đe dọa sự vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn, an ninh đối nội, an ninh đối ngoại xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn. Vỡ vậy, khỏch thể của tội khủng bố là sự vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn, an ninh đối nội, an ninh đối ngoại, tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của con người.

Thụng qua hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn, người phạm tội nhằm làm suy yếu chớnh quyền nhõn dõn. Nếu hành vi kể trờn nhằm vào người nước ngoài sẽ gõy khú khăn cho nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong quan hệ đối ngoại.

Đõy là một trong những điểm khỏc biệt trong quy định về tội khủng bố ở Việt Nam so với một số nước trờn thế giới. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1996 của Liờn bang Nga tội khủng bố quy định ở Điều 202:

Khủng bố tức là thực hiện việc phỏ hoại, tiờu hủy, bắn vũ khớ núng hoặc cỏc hành vi khỏc gõy nguy hiểm cho tớnh mạng con người, gõy thiệt hại đỏng kể về tài sản hoặc gõy những hậu quả khỏc nguy hiểm cho xó hội, nếu những hành động đú được thực hiện nhằm mục đớch vi phạm an toàn cụng cộng, làm cho nhõn dõn hoảng sợ hoặc gõy ảnh hưởng đối với cỏc cơ quan chớnh quyền để cỏc cơ quan đú ra những quyết định cũng như đe dọa thực hiện cỏc hành động núi trờn nhằm mục đớch này.

Theo quy định này, khỏch thể của tội khủng bố luật hỡnh sự Liờn bang Nga là trật tự an toàn cụng cộng của xó hội, sự sinh sống bỡnh thường

của nhõn dõn, quỏ trỡnh hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ quan chớnh quyền trong việc ra cỏc quyết định vỡ lợi ớch của quốc gia và của cộng đồng.

Cụng ước quốc tế về trấn ỏp hành vi khủng bố bằng bom năm 1997 quy định:

Người nào nộm, đặt, làm nổ hoặc kớch nổ một cỏch bất hợp phỏp và cố ý chất nổ hoặc gõy chết người khỏc tại, vào, hoặc đối với nơi cụng cộng, trang thiết bị của Nhà nước hoặc Chớnh phủ, hệ thống vận tải cụng cộng hoặc cơ sở hạ tầng thỡ bị coi là phạm tội theo Cụng ước nếu nhằm mục đớch giết người hoặc gõy thương tớch nặng cho người khỏc; hoặc nhằm mục đớch phỏ hoại địa điểm, trang thiết bị hoặc hệ thống đú trờn quy mụ lớn, dẫn đến hoặc chắc chắn dẫn đến tổn thất lớn về kinh tế.

Theo quy định của Cụng ước thỡ khỏch thể tội phạm ở đõy là tớnh mạng, sức khỏe của con người khi đang tham gia vào cỏc hoạt động nơi cụng cộng, nơi cú trang thiết bị của nhà nước hoặc chớnh phủ; hoặc trạng thỏi bỡnh thường của cỏc địa điểm cụng cộng, nơi cú trang thiết bị của Nhà nước hoặc chớnh phủ, hệ thống vận tải cụng cộng hoặc cơ sở hạ tầng. Như vậy, nếu đem so sỏnh thỡ khỏch thể tội khủng bố trong luật hỡnh sự Việt Nam cú điểm khỏc với luật phỏp nhiều nước khỏc trờn thế giới và cỏc văn bản phỏp lý quốc tế.

Khi xem xột khỏch thể của tội khủng bố trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng thể khụng đề cập đến đối tượng tỏc động của tội phạm này. Trong khoa học luật hỡnh sự, đối tượng tỏc động của tội phạm được hiểu là bộ phận của khỏch thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Đối tượng tỏc động của tội khủng bố là sức khỏe, tớnh mạng,

tự do thõn thể của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn. Đối tượng tỏc động của tội khủng bố theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 của Điều 84 thường là những cỏn bộ cốt cỏn, những thành viờn tớch cực trong cỏc hoạt động xó hội, những cụng dõn cú đúng gúp nhiều trong cỏc hoạt động quản lý nhà nước. Cỏn bộ, cụng chức theo phỏp luật hành chớnh Việt Nam bao gồm cả cụng an, bộ đội, những người cụng tỏc trong lực lượng vũ trang là đối tượng mà tội khủng bố thường hướng tới. Đối tượng của tội khủng bố quy định tại khoản 4 của Điều 84 là người nước ngoài, tức là những người khụng mang quốc tịch Việt Nam.

Trong vụ ỏn Nguyễn Thỏi Nguyờn cựng đồng bọn phạm tội khủng bố được Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội xột xử thỏng 4/10/2000, đối tượng mà chỳng xõm hại trường hợp này là bà Vừ Thị T- Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam. Bọn khủng bố vạch kế hoạch bắt cúc bà, nhưng lực lượng an ninh của ta phỏt hiện kịp thời, ngăn chặn được kế hoạch phạm tội của chỳng.

Vụ ỏn khủng bố thứ hai trong 7 năm (từ 2000- 2006)được xột xử là vụ Nguyễn Hữu Chỏnh cựng đồng bọn phạm tội khủng bố. Đõy là vụ ỏn lớn với 38 bị cỏo do Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh xử sơ thẩm, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xột xử phỳc thẩm năm 2001 với 34 bị cỏo bị tuyờn phạm tội khủng bố. Cỏc bị cỏo thực hiện hành vi phạm tội theo sự chỉ đạo của Nguyễn Hữu Chỏnh từ Mỹ, đó mang bom, mỡn tự tạo từ Thỏi Lan và Campuchia về Việt Nam để tiến hành õm mưu đỏnh bom ở những nơi cụng cộng, tụ điểm quan trọng về chớnh trị, kinh tế, văn húa lớn, tập trung nhiều dõn cư ở Thành phố Hồ Chớ Minh và một số tỉnh, thành phố phớa Nam. Nếu việc làm của chỳng thành cụng sẽ gõy thiệt hại rất lớn về tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn, uy tớn của Nhà nước ta trờn trường quốc tế. Khỏch thể bị xõm hại là sự ổn định của trật tự xó hội, an ninh quốc gia, sự vững mạnh của chớnh

quyền nhõn dõn qua việc xõm hại tớnh mạng, sức khỏe nhõn dõn bằng việc tổ chức đỏnh bom, nổ mỡn nơi cụng cộng, đụng dõn cư qua lại. Dự bọn khủng bố bị bắt khi đang thực hiện một phần kế hoạch phạm tội, nhưng những hành vi của chỳng vẫn cú tớnh nguy hiểm rất cao cho xó hội, bởi nếu như khụng cú trở ngại khỏch quan (bị bắt giữ, ngăn chặn kịp thời) thỡ hậu quả thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe của nhõn dõn, tài sản của Nhà nước và cụng dõn là khú trỏnh khỏi.

* Mặt khỏch quan của tội khủng bố

Trong khoa học luật hỡnh sự, mặt khỏch quan của tội phạm được hiểu là mặt bờn ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan.

Bất cứ tội phạm nào khi xảy ra đều cú những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài mà con người cú thể trực tiếp nhận biết được. Đú là hành vi khỏch quan nguy hiểm cho xó hội; hậu quả nguy hiểm cho xó hội cũng như mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả; cỏc điều kiện bờn ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (cụng cụ, phương tiện, phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội…).

Mặt khỏch quan của tội khủng bố thể hiện ở hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn như: giết người, bắt giữ người, cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, hoặc cú hành vi đe dọa xõm phạm tớnh mạng như dọa giết, hoặc cú hành vi khỏc uy hiếp tinh thần như dọa đốt nhà, dọa tố cỏo một điều gỡ đú... do người phạm tội thực hiện.

Xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi giết người bằng việc sử dụng cỏc phương phỏp, phương tiện khỏc nhau như bắn, chộm, đầu độc... hoặc bằng

những cỏch nào đú xõm phạm trực tiếp tớnh mạng của những người đại diện chớnh quyền, nhõn viờn tổ chức xó hội hoặc cụng dõn. Hỡnh thức, phương phỏp, cụng cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi giết người tựy thuộc từng trường hợp cụ thể, nhưng thụng thường là rất tàn bạo. Đú cú thể là việc tổ chức đỏnh bom tự sỏt, cú thể dựng sỳng bắn tỉa hoặc đầu độc tập thể… Trờn thế giới đó xảy ra rất nhiều cỏc vụ ỏm sỏt cỏc chớnh khỏch bằng cỏc cỏch thức tàn bạo kể trờn, tổng thống Mỹ Giụn Kenơdy bị ỏm sỏt bằng sỳng bắn tỉa năm 1963; cựu thủ tướng Afghanistan Abdul Saboor bị xả sỳng bắn chết từ những kẻ lạ mặt ngày 2/5/2007; bà Thủ tướng Indira Ghandi (Ấn Độ) bị chớnh vệ sĩ của mỡnh ỏm sỏt bằng cỏch nổ bom tự sỏt... Hỡnh thức tiếp theo bọn khủng bố thường sử dụng là đỏnh bom, nổ mỡn nơi cụng cộng, hỡnh thức này cú khả năng sỏt thương cao, gõy hoảng loạn trong dõn chỳng, ảnh hưởng đến an ninh chớnh trị trong nước và giao bang quốc tế. Chẳng hạn, vụ nộm lựu đạn tại bến Bạch Đằng, Thành phố Hồ Chớ Minh xảy ra vào tối ngày 13/10/1994. Vụ nổ tuy khụng gõy thương vong cho khỏch nước ngoài đang dạo chơi trong khu vực này, nhưng gõy ảnh hưởng xấu về chớnh trị, tỏc động bất lợi đến hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Bến Bạch Đằng là địa điểm tập trung nhiều khỏch nước ngoài, nộm lựu đạn vào khu vực này, bọn khủng bố cú mục đớch nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam, làm giảm uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế, gõy ra tõm lý hoang mang, lo sợ trong dõn chỳng. Vụ khủng bố trờn được thực hiện bởi cỏc tờn Nguyễn Sỹ Bằng, Trần Văn Thuận, Phạm Văn Thõn là thành viờn của tổ chức phản động "Liờn Đảng cỏch mạng Việt Nam". Vụ ỏn Nguyễn Hữu Chỏnh cựng đồng bọn phạm tội khủng bố, cũng là một vụ ỏn lớn, cú tớnh chất nghiờm trọng, những hành vi chuẩn bị cho cỏc cuộc tấn cụng bằng bom và chất nổ được bọn khủng bố chuẩn bị rất cụng phu. Đầu năm 1997, Nguyễn Hữu Chỏnh từ Hoa Kỳ về Thỏi Lan lập căn cứ, tổ chức tuyển mộ cỏc đối tượng là người Việt Nam sinh sống ở Campuchia sang Thỏi Lan huấn

luyện để đưa về Việt Nam thực hiện cỏc hành vi khủng bố chống lại nhà nước ta. Bọn chỳng đó lập một nhúm phản động ở Campuchia gồm 5 tờn: Lờ Kim Hựng, Huỳnh Bửu Chõu, Lờ Văn Minh, Trần Văn Đức, Nguyễn Hoàng Sơn và giao cho nhúm này chịu trỏch nhiệm chỉ huy đồng bọn ở Campuchia tỡm mua thuốc nổ, kớp nổ, dõy chỏy chậm và tổ chức xõm nhập về Việt Nam dựng thuốc nổ đỏnh phỏ cỏc nơi cụng cộng như khu vực đường Nguyễn Huệ, quận I, Thành phố Hồ Chớ Minh; khu vực bến Ninh Kiều, Cần Thơ là những nơi thường xuyờn tập trung đụng người. Ngoài những mục tiờu nờu trờn, chỳng

cũn chọn cỏc mục tiờu như khu vực đài Hoa Sen, khu vực cầu Tõn An - Long An, cầu bắc Mỹ Thuận và một số trạm hạ thế của đường dõy 500KV là mục tiờu phỏ hoại. Từ ngày 12/ 3/1999 đến ngày 22/ 7/2000, Nguyễn Hữu Chỏnh đó chỉ đạo Lờ Kim Hựng và tay chõn mua 50,960 kg thuốc nổ, 44 kớp nổ để tại Thỏi Lan và Campuchia. Sau đú, chỳng chỉ đạo và tổ chức đưa mười hai đợt người về Việt Nam, trong đú cú sỏu đợt người mang theo 12,960 kg thuốc nổ và 09 kớp nổ và dõy chỏy chậm, 10 quả bom, mỡn tự tạo, 53 cờ chớnh quyền Sài Gũn cũ, 17.661 tờ truyền đơn đem về Việt Nam để thực hiện gõy nổ và rải truyền đơn tuyờn truyền, kớch động gõy rối tại một số tụ điểm quan trọng về chớnh trị, kinh tế, văn húa tại Thành phố Hồ Chớ Minh và một số tỉnh thành phớa Nam. Những hành vi trờn của Nguyễn Hữu Chỏnh và đồng bọn là hết sức nguy hiểm, cú sự chuẩn bị rất kỹ càng, sự cấu kết chặt chẽ giữa cỏc thành viờn trong tổ chức tội phạm, từ việc vạch kế hoạch khủng bố đến hành vi chuyển chất nổ, kớp nổ, mỡn tự tạo… từ nước ngoài mang về Việt Nam với ý định thực hiện hành vi khủng bố ở những địa điểm văn húa- chớnh trị đụng dõn cư. Tuy nhiờn, do cụng tỏc đấu tranh của cỏc cơ quan chức năng Việt Nam cú hiệu quả, nờn đó bắt được cỏc đối tượng trờn khi chỳng đang thực hiện tội phạm. Hành vi phạm tội của Nguyễn Hữu

Chỏnh cựng đồng bọn dự chưa được thực hiện đến cựng do trở ngại khỏch quan, nhưng vẫn hết sức nguy hiểm, đe dọa xõm hại đến trật tự, ổn định của an ninh quốc gia; gõy ảnh hưởng tới uy tớn của Việt Nam trong quan hệ quốc tế.

Những hành vi trờn của tội khủng bố cú tớnh chất gõy nguy hiểm cho xó hội cao và là những hành vi nguy hiểm nhất của tội khủng bố, nếu dẫn tới hậu quả xõm hại tớnh mạng con người thỡ được quy định tại khoản 1 Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

Xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe là trường hợp người phạm tội đó bắt giữ một cỏch trỏi phộp đối với cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn làm con tin để khống chế hoặc dựng sức mạnh vật chất tỏc động vào thõn thể của những người đú, gõy tổn hại về sức khỏe của họ như đỏnh đập, gõy thương tớch… Người phạm tội cú thể dựng sức mạnh về tinh thần như dọa giết người thõn nếu chống lại việc bắt, giữ, giam; cũng cú thể dựng vũ lực, sức mạnh cưỡng ộp người bị hại để thực hiện hành vi bắt, giữ, giam người. Cú trường hợp dựng sỳng hoặc dao để khống chế nạn nhõn, cú trường hợp tinh vi, người phạm tội giả danh người và lệnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tiến hành việc bắt, giữ, giam người trỏi phộp. Việc xõm hại sức khỏe, tự do thõn thể người bị hại nhằm cản trở những người này thực hiện nhiệm vụ hoặc nghĩa vụ cụng dõn của mỡnh đồng thời là cỏch thức những kẻ khủng bố đạt được mục đớch đề ra. Vớ dụ, trong vụ ỏn Nguyễn Thỏi Nguyờn cựng đồng bọn phạm tội khủng bố, Nguyễn Thỏi Nguyờn, Đỗ Ngọc Chấp, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hiền cấu kết với nhau, lợi dụng chức vụ, vị trớ cụng tỏc để tiến hành kế hoạch bắt giữ bà Vừ Thị T - Tổng cục trưởng

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)