CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ
3.2.1. Hoàn thiện những quy định của phỏp luật về phũng, chống khủng bố
lập phỏp hỡnh sự về tội khủng bố, nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cụng chức làm cụng tỏc tư phỏp…, sử dụng sức mạnh tổng hợp của cỏc cơ quan chuyờn mụn để những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố thực sự đi vào cuộc sống.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ
3.2.1. Hoàn thiện những quy định của phỏp luật về phũng, chống khủng bố khủng bố
* Hoàn thiện những quy định của BLHS năm 1999 về tội khủng bố
Nhận thức được tớnh nguy hiểm của tội khủng bố, ngay từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, những hành vi khủng bố đó chịu sự điều chỉnh của cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự với cỏc chế tài nghiờm khắc nhất. Tuy nhiờn, trước tỡnh hỡnh thế giới và trong nước cú nhiều thay đổi, chỳng ta cần cú sự sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về loại tội phạm cho phự hợp.
Tội khủng bố quy định tại Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 phần nào đó đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh chống loại tội phạm này. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 của Việt Nam được ban hành trước hai năm xảy ra vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ. Khi đú, cỏc nhà lập phỏp Việt Nam chưa tớnh đến cỏc cuộc tấn cụng khủng bố quốc tế mang tớnh khốc liệt sẽ xảy ra, do vậy chưa thiết kế trong Bộ luật hỡnh sự tội khủng bố cho phự hợp với cỏc Cụng ước quốc tế về khủng bố quốc tế. Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là điều luật được sửa đổi, bổ sung trờn cơ sở Điều 78 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Cả hai điều luật này đều được xõy dựng nhằm mục đớch bảo vệ an ninh quốc gia của Việt Nam, chứ khụng phải nhằm mục đớch chống khủng
bố quốc tế với cỏch thức biểu hiện hiện nay trong cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế liờn quan đến chống khủng bố nhằm khụng những bảo vệ an ninh từng quốc gia riờng biệt, mà bảo vệ hoà bỡnh, an ninh khu vực và thế giới.
Trước thực tế này, đũi hỏi đặt ra là cần thiết cú sự điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự hiện hành về tội khủng bố theo hướng phự hợp với phỏp luật quốc tế.
Vấn đề đặt ra trong cuộc đấu tranh phũng, chống khủng bố quốc tế hiện nay là trong cấu thành tội phạm của tội khủng bố, cú nhất thiết phải quy định dấu hiệu mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn khụng? Chỳng tụi cho rằng, để cuộc đấu tranh phũng, chống khủng bố của nước ta cú thể hũa nhập sõu hơn vào cuộc đấu tranh phũng, chống khủng bố quốc tế của nhõn loại tiến bộ, về mặt hệ thống phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng, cần cú những sửa đổi, bổ sung để những quy định của phỏp luật hỡnh sự nước ta về tội khủng bố phự hợp với quy định tương ứng trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới. Trong khi nhiều nước trờn thế giới khụng quan niệm tội khủng bố phải cú mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn", thỡ việc quy định dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm của tội khủng bố là mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" sẽ gõy khú khăn cho nước ta trong việc thực hiện cỏc Điều ước quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam đó và sẽ là thành viờn tham gia
Nờn chăng đối với tội khủng bố, chỉ cần quy định cú mục đớch gõy hoảng loạn trong cộng đồng dõn cư như nhiều nước quan niệm là đủ. Mặt khỏc, theo quan niệm của nhiều quốc gia trờn thế giới, đối tượng tỏc động của tội khủng bố khụng chỉ là tớnh mạng, sức khỏe của cụng dõn, mà cũn là tài sản của họ. Trờn tinh thần đú, chỳng tụi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 như sau:
Điều 84. Tội khủng bố
1. Người nào sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bạo lực, gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn nhằm mục đớch gõy hoảng loạn trong cộng đồng dõn cư, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm.
2. Người nào sử dụng bạo lực, gõy thiệt hại rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn nhằm mục đớch gõy hoảng loạn trong cộng đồng dõn cư, thỡ bị phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
3. Phạm tội trong trường hợp xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội trong trường hợp đe dọa xõm phạm đến tớnh mạng hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.
5. Khủng bố người nước ngoài, gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ bị phạt tự chung thõn hoặc
tử hỡnh.
Nếu phương ỏn trờn được chấp nhận, thỡ tội khủng bố sẽ được chuyển từ chương Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia sang chương XIX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng như tội phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, tội chiếm đoạt mỏy bay, tàu thủy, tội vi phạm quy định về hàng khụng, tội vi phạm quy định về hàng hải đó được điều chuyển trước đõy. Việc điều chuyển này khụng cú nghĩa là loại bỏ hoặc đỏnh giỏ thấp tớnh nguy hiểm của tội khủng bố, mà sự điều chỉnh này để bảo đảm tớnh hợp lý, khoa học hơn. Theo tinh thần đú, tội khủng bố tuy khụng
cũn nằm ở chương Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, nhưng hỡnh phạt đối với tội phạm này vẫn nghiờm khắc, thể hiện thỏi độ nhất quỏn của Nhà nước ta trong đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này. Tuy nhiờn, nếu phương ỏn trờn được chấp nhận, khỏch thể của tội khủng bố sẽ khụng cũn là sự vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn, an ninh đối nội, an ninh đối ngoại, tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể của con người, mà sẽ là quan hệ xó hội bảo đảm an toàn tớnh mạng, sức khỏe, tự do thõn thể và tài sản của con người.
Việc quy định tội khủng bố trong Bộ luật hỡnh sự của Việt Nam tương đồng với cỏch hiểu về khủng bố trong cỏc Cụng ước, Nghị định thư quốc tế và Nghị quyết của Đại hội đồng Liờn hợp quốc…và phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước khỏc trờn thế giới, sẽ là cơ sở phỏp lý để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi khủng bố quốc tế.
* Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội khủng bố và cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan đến khủng bố
Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về tội khủng bố. Tại khoản 1 điều này, nhà làm luật kết hợp sử dụng chế tài lựa chọn (tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh), chế tài tương đối dứt khoỏt (quy định mức tối thiểu, tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn). Tuy nhiờn, ở khung hỡnh phạt này, khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt rất lớn (phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm) và tự cú thời hạn, tự chung thõn, hỡnh phạt tử hỡnh là ba loại hỡnh phạt khỏc nhau về chất. Đưa cả ba loại hỡnh phạt này trong một khung hỡnh phạt cho người ỏp dụng phỏp luật lựa chọn, rất dễ dẫn tới lạm quyền, ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất. Tương tự như vậy, khoản 2, khoản 3, khoản 4 điều này đều quy định về chế tài với phạm vi lựa chọn rất rộng, rất khú ỏp dụng. Vỡ vậy, để việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố được thống nhất, cơ quan cú thẩm quyền
cần cú văn bản hướng dẫn về tội khủng bố.
Ngoài những quy định tại Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội khủng bố, cỏc hành vi liờn quan đến khủng bố đó được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 tại một số điều cụ thể như:
- Liờn quan đến việc bảo vệ sự an toàn và an ninh hàng khụng dõn dụng, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú Điều 217 quy định về tội cản trở giao thụng đường khụng, Điều 221 về tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy, Điều 222 về tội điều khiển tàu bay vi phạm cỏc quy định về hàng khụng của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Liờn quan đến việc xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của con người, ngoài Điều 84 về tội khủng bố, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú Điều 83 quy định về tội hoạt động phỉ, Điều 93 về tội giết người, Điều 103 về tội đe dọa giết người, Điều 104 về tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc, Điều 123 về tội bắt, giữ, giam người trỏi phỏp luật.
- Liờn quan đến việc xõm phạm an toàn và an ninh hàng hải, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú Điều 213 quy định về tội cản trở giao thụng đường thủy, Điều 221 về tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy, Điều 223 về tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm cỏc quy định về hàng hải của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 231 về tội phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia.
- Liờn quan đến vũ khớ, vật liệu nổ, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú Điều 230 quy định tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự, Điều 232 về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, Điều 236 về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất phúng xạ, Điều 238 về tội sản
xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bỏn trỏi phộp chất chỏy, chất độc.
- Liờn quan đến một số hành vi cú thể được sử dụng cho mục đớch hoạt động khủng bố như rửa tiền, giả mạo giấy tờ, che giấu bọn khủng bố … Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú Điều 251 quy định về tội hợp phỏp húa tiền, tài sản do phạm tội mà cú, Điều 266 về tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức, Điều 267 về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức, Điều 274 về tội xuất nhập cảnh trỏi phộp và Điều 313 về tội che giấu tội phạm, Điều 314 về tội khụng tố giỏc tội phạm.
Những quy định trờn là cơ sở phỏp lý quan trọng để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với nhiều hành vi được quy định là trỏi phỏp luật quốc tế cú liờn quan tới khủng bố, nhưng chưa được nội luật bằng cỏc điều khoản cụ thể trong luật hỡnh sự. Vớ dụ: Đối với hành vi rửa tiền của bọn khủng bố, cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam cú thể ỏp dụng Điều 251 tội hợp phỏp húa tiền, tài sản do phạm tội mà cú để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội; tội che giấu bọn khủng bố cú thể ỏp dụng Điều 313 tội che giấu tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999; việc xõm hại những cụng trỡnh liờn quan đến hàng khụng dõn dụng cú thể ỏp dụng điều 231 về tội phỏ hủy cụng trỡnh phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia để giải quyết, xử lý về vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Tuy nhiờn, để việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm cú liờn quan đến khủng bố, cơ quan cú thẩm quyền cần cú văn bản hướng dẫn về những loại tội phạm trờn.
Hành vi tài trợ khủng bố cũng là hành vi rất nguy hiểm, đú là hành động cung cấp, hỗ trợ tài chớnh cho những kẻ khủng bố hoặc cỏc tổ chức khủng bố để giỳp chỳng tiến hành hoạt động khủng bố nhưng luật hỡnh sự Việt Nam hiện chưa cú quy định về tội phạm này với tớnh chất là một tội
danh độc lập. Trong thời gian tới, cần sớm đưa ra quy định và chế tài đối với tội phạm này. Ngoài ra, cần quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật liờn quan trỡnh tự, thủ tục, phong tỏa, bắt giữ và tịch biờn tài sản liờn quan tới tài trợ cho khủng bố nhằm hạn chế và làm cạn kiệt nguồn tài chớnh, khụng để cho tội khủng bố cú cơ sở kinh tế, xó hội và điều kiện thực hiện hành vi phạm tội.
* Sớm ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nhằm cụ thể húa cỏc Điều ước quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam đó tham gia
Cho đến nay, Việt Nam đó gia nhập 8 trong số 13 Điều ước quốc tế về chống khủng bố: Cụng ước về cỏc tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay, cú hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 08/1/1980; Cụng ước về trừng trị việc chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay, cú hiệu lực với Việt Nam ngày 08/1/1980; Cụng ước về trừng trị những hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng khụng dõn dụng, cú hiệu lực với Việt Nam từ ngày 08/1/1980; Nghị định thư về trừng trị cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế, cú hiệu lực với Việt Nam từ ngày 24/9/1999; Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội phạm chống lại những người được bảo hộ quốc tế, bao gồm viờn chức ngoại giao, cú hiệu lực với Việt Nam từ 01/6/2002; Cụng ước về trừng trị cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hành trỡnh hàng hải, cú hiệu lực với Việt Nam từ ngày 10/10/2002; Nghị định thư về trừng trị cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn của cỏc cụng trỡnh cố định trờn thềm lục địa, cú hiệu lực với Việt Nam từ ngày 10/10/2002; Cụng ước về trừng trị việc tài trợ cho khủng bố, cú hiệu lực với Việt Nam từ ngày 25/10/2002. Ngoài ra, trong thời gian gần Việt Nam sẽ là thành viờn tham gia hai cụng ước là Cụng ước quốc tế về chống bắt giữ con tin và Cụng ước về trừng trị việc khủng bố bằng bom.
Theo quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam (Điều 23 Phỏp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 "Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam nghiờm chỉnh tuõn thủ cỏc điều ước quốc tế mà mỡnh đó ký kết". Hơn nữa, theo quy định của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành của Việt Nam, trong trường hợp cỏc quy định của phỏp luật trong nước trỏi với cỏc quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn thỡ ỏp dụng theo quy định của Điều ước quốc tế. Do vậy, dự chưa nội luật hoỏ điều ước quốc tế thành cỏc quy định trong phỏp luật quốc gia, thỡ cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, gia nhập vẫn cú hiệu lực trờn lónh thổ Việt Nam và được ưu tiờn ỏp dụng so với nội luật.
Tuy nhiờn, với việc gia nhập WTO và theo yờu cầu của tổ chức quốc tế với những nội dung đó cam kết khi gia nhập cỏc Điều ước quốc tế về chống khủng bố, rất cần thiết phải cụ thể húa những quy định của Điều ước để thực thi. Hơn nữa, chỳng ta đang tiến hành xõy dựng Nhà nước Phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa, yờu cầu đặt ra là phải sớm hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong đú cú phỏp luật hỡnh sự, đảm bảo mọi lĩnh vực quan trọng của đời sống xó hội phải được điều chỉnh bằng quy phạm phỏp luật.