TỘI KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ
HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ
Theo lý luận chung về Nhà nước và phỏp luật, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh tổ chức, quyền lực của Nhà nước được thực hiện thụng qua những cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhà chức trỏch hoặc cỏc tổ chức xó hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm cỏ biệt húa những quy phạm phỏp luật vào cỏc trường hợp cụ thể đối với cỏ nhõn, tổ chức cụ thể. Mục đớch trực tiếp của ỏp dụng phỏp luật là bảo đảm cho những quy phạm phỏp luật được vật chất húa trong đời sống thực tế. Thực tiễn hoạt động ỏp dụng phỏp luật cho thấy, cú những trường hợp nếu khụng cú sự can thiệp của Nhà nước, thỡ nhiều quy phạm phỏp luật sẽ khụng được thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng.
Trong quan hệ phỏp luật hỡnh sự, chủ thể của quan hệ phỏp luật là Nhà nước và người phạm tội. Nhà nước là chủ thể đặc biệt, cú quyền năng, cú thể buộc người phạm tội phải thực hiện cỏc biện phỏp cưỡng chế do thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm. Người phạm tội là người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, trỏi phỏp luật hỡnh sự, cú thể phải gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý bất lợi do Nhà nước quy định, tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội do hành vi mỡnh gõy ra, trong đú hỡnh phạt là chế tài nghiờm khắc nhất. Tuy nhiờn, người
phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh, khụng phải ngay lập tức phải gỏnh chịu những chế tài phỏp luật hỡnh sự. Để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải thực hiện một loạt cỏc hoạt động tố tụng theo trỡnh tự, thủ tục luật định nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự, ấn định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, đú cú thể là hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tư phỏp hoặc cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự khỏc. Ở đõy, cần cú hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn nhằm điều tra, truy tố, xột xử người phạm tội, và Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền tuyờn bố người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội ấy cú là người phạm tội hay khụng, phạm tội gỡ, và mức ỏn phải chịu là hỡnh thức gỡ. Như vậy, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự cú thể được hiểu như sau: Áp dụng phỏp luật hỡnh sự là hoạt động mang tớnh tổ chức, quyền lực của Nhà nước được thực hiện thụng qua những cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, và những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự nhằm cỏ biệt húa những quy phạm phỏp luật hỡnh sự vào cỏc trường hợp cụ thể đối với cỏ nhõn thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Áp dụng phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố với những người thực hiện hành vi khủng bố, chỉ được tiến hành bởi cơ quan cú thẩm quyền là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn được phõn định theo thẩm quyền điều tra, truy tố và xột xử. Đú là cỏc hoạt động được tiến hành theo ý chớ đơn phương của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, khụng phụ thuộc vào ý chớ của chủ thể bị ỏp dụng - người thực hiện tội phạm khủng bố. Việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về tội khủng bố với người thực hiện hành vi phạm tội được đảm bảo thực hiện bởi sự cưỡng chế của Nhà nước.
Từ khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được ban hành, theo số liệu bỏo cỏo thống kờ tỡnh hỡnh xột xử cỏc vụ ỏn vụ khủng bố của Tũa ỏn nhõn dõn tối
cao, cỏc vụ ỏn khủng bố ở Việt Nam khụng nhiều và cú xu hướng giảm. Cụ thể, giai đoạn từ năm 1985 - 1989 cú tổng số 4 vụ trờn tổng số 103.646 vụ phạm tội núi chung; giai đoạn từ năm 1990 - 1999 xảy ra 3 vụ trờn tổng số 391.528 vụ. Từ khi Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được ban hành đến nay, xảy ra 2 vụ khủng bố trờn tổng số 512.008 vụ phạm tội núi chung được Tũa ỏn xột xử. Như vậy, cú thể khẳng định rằng số lượng vụ ỏn về tội khủng bố chiếm tỷ trọng rất thấp trong số lượng cỏc vụ phạm tội ở nước ta.
Từ thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn khủng bố trong thời gian qua, cú thể rỳt ra một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tội khủng bố là một loại tội phạm cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao, được xếp trong chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia". Đối với cỏc tội trong Chương này, dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm là mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn". Bởi vậy, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về tội khủng bố, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú nghĩa vụ chứng minh mục đớch phạm tội "chống chớnh quyền nhõn dõn" hoặc " gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" nếu là hành vi khủng bố người nước ngoài của cỏc đối tượng phạm tội. Chỉ khi chứng minh được mục đớch phạm tội này, người phạm tội mới phạm vào tội khủng bố. Tuy nhiờn, việc chứng minh mục đớch tội phạm núi chung và mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" hoặc "gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" nếu là hành vi khủng bố người nước ngoài của cỏc đối tượng phạm tội, khụng hề đơn giản, vỡ đõy là phạm trự thuộc yếu tố chủ quan của người phạm tội. Để làm sỏng tỏ điều này, cỏc cơ quan cú thẩm quyền, người tiến hành tố tụng phải phõn tớch tổng hợp những hành vi trong mặt khỏch quan và nhõn thõn người phạm tội. Thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn cho thấy, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đó quan tõm tỡm hiểu về
nhõn thõn người phạm tội, kết hợp với cỏc tỡnh tiết khỏc trong vụ ỏn để chứng minh mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" của cỏc đối tượng phạm tội. Nhiều trường hợp người phạm tội đó từng tham gia vào chớnh quyền cũ, cú nhiều nợ mỏu với nhõn dõn, cú tư tưởng phản động, chống phỏ cỏch mạng quyết liệt. Số liệu từ bỏo cỏo thống kờ của ngành Tũa ỏn cho thấy hơn 50% đối tượng phạm tội trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2006, từng phục vụ trong chớnh quyền Sài Gũn cũ.
Thứ hai, việc quy định tội khủng bố cú mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" hoặc " gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" nếu là hành vi khủng bố người nước ngoài, dẫn đến việc quan niệm về tội khủng bố ở Việt Nam chưa đồng nhất với cỏch hiểu về tội khủng bố ở nhiều nước khỏc và cỏc văn bản phỏp lý quốc tế, bởi lẽ phỏp luật hỡnh sự của nhiều quốc gia và phỏp luật quốc tế, khụng quy định mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" là dấu hiệu bắt buộc của tội khủng bố và quy định tội khủng bố cú thể được thực hiện vỡ mục đớch chớnh trị, xó hội hoặc mục đớch khỏc. Vỡ vậy, trờn thực tế tồn tại những trường hợp phạm tội mà theo phỏp luật hỡnh sự của nhiều nước và cỏc Điều ước quốc tế về chống khủng bố, bị coi là tội khủng bố nhưng ở Việt Nam đú khụng bị coi là tội khủng bố mà là tội phạm khỏc vỡ khụng chứng minh được mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" của người phạm tội. Theo số liệu của Bộ Cụng an, trong năm 2006, ở Việt Nam, đó xảy ra hàng chục vụ gõy nổ, gửi thư, nhắn tin đe dọa cú tớnh khủng bố nhằm vào một số cỏn bộ lónh đạo và Đại sứ quỏn cỏc nước như Anh, Phỏp, Hoa Kỳ, Hàn Quốc… phỏt hiện 13 vụ buụn bỏn, vận chuyển vũ khớ, chất nổ trỏi phộp, thu giữ 1.655 kg thuốc nổ, 400 quả đạn cỏc loại, 23.000 kớp nổ, 1.200 m dõy chỏy chậm, bắt 12 đối tượng. Tuy nhiờn, kết quả điều tra cho thấy, chưa phỏt hiện đối tượng cú mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn".
Thứ ba, việc quy định tội khủng bố trong chương " Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia" dẫn đến việc nhiều nước cho rằng, tội khủng bố theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam là tội phạm chớnh trị, từ đú lấy lý do từ chối việc dẫn độ người phạm tội về Việt Nam để xột xử, dẫn tới những khú khăn trong hợp tỏc quốc tế để giải quyết loại tội phạm này. Điển hỡnh là vụ ỏn cú liờn quan đến đối tượng phạm tội khủng bố Nguyễn Hữu Chỏnh. Ở Việt Nam, Nguyễn Hữu Chỏnh được xỏc định là kẻ chủ mưu cầm đầu của nhiều vụ khủng bố nguy hiểm, mang tớnh chất quốc tế. Chớnh Nguyễn Hữu Chỏnh đó chỉ đạo tay chõn tiến hành việc mang chất nổ, mỡn... về Việt Nam õm mưu tiến hành cỏc vụ khủng bố ở thành phố Hồ Chớ Minh và một số tỉnh phớa Nam năm 1999, đó bị Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh xột xử năm 2001 (ta đó thu giữ 11,16 kg thuốc nổ, 13 kớp nổ cú kốm dõy chỏy chậm, 03 quả lựu đạn, hơn một vạn truyền đơn cú nội dung chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiều phương tiện, cụng cụ phạm tội khỏc), nhưng vỡ khụng bắt được Chỏnh, nờn cơ quan cú thẩm quyền đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra và ngày 27/12/2000, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Cụng an đó ra quyết định truy nó đối với tờn này. Sau đú, Nguyễn Hữu Chỏnh cũn chủ mưu một loạt cỏc vụ đỏnh bom vào Đại sứ quỏn của Việt Nam tại Luõn Đụn (Anh) vào thỏng 8/2000, tại Băng Cốc (Thỏi Lan) vào thỏng 6/2001, tại Philiphin vào thỏng 9/2001. Sau khi phỏt hiện Nguyễn Hữu Chỏnh cú mặt tại Hàn Quốc, ngày 30/3/2006, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó cú cụng thư gửi Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Hàn Quốc đề nghị bắt giữ Nguyễn Hữu Chỏnh và cú cung cấp đầy đủ hồ sơ tài liệu về hành vi phạm tội của Chỏnh theo yờu cầu từ phớa Hàn Quốc. Tuy nhiờn, Tũa Thượng thẩm Xơ-un (Hàn Quốc) đó từ chối yờu cầu dẫn độ Nguyễn Hữu Chỏnh về Việt Nam để xột xử với cỏc lý do:
Một là, Nguyễn Hữu Chỏnh bị Interpol truy nó với cỏc hành vi sử dụng chất nổ để khủng bố và do đú việc dẫn độ Chỏnh về Việt Nam sẽ được thực hiện theo quy định của Cụng ước về Trừng trị việc khủng bố bằng bom, nhưng hiện tại Việt Nam chưa phải là thành viờn của Cụng ước này.
Hai là, tội danh ghi trong yờu cầu dẫn độ Chỏnh là "tội phạm mang tớnh chất chớnh trị", nờn thuộc một trong những trường hợp bị từ chối dẫn độ.
Việc Tũa ỏn Hàn Quốc từ chối yờu cầu dẫn độ Nguyễn Hữu Chỏnh về Việt Nam để xột xử đó vi phạm cỏc nguyờn tắc về trừng trị những kẻ khủng bố quốc tế: đảm bảo những kẻ khủng bố khụng thoỏt khỏi sự trừng trị của phỏp luật, nhưng lại viện cớ là vỡ phỏp luật hỡnh sự của nước ta quy định mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm của tội khủng bố.
Thứ tư, hiện nay, ngoài cỏc quy định tại Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, khụng cú văn bản nào giải thớch và hướng dẫn cụ thể hơn về tội khủng bố. Điều này dẫn đến những khú khăn nhất định trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn về tội khủng bố. Mặt khỏc, những hành vi như tài trợ khủng bố là những hành vi cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao, rất gần với tội khủng bố nhưng chưa được quy định trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành.
Thứ năm, Việt Nam hiện nay là thành viờn của 8 trờn tổng số 13 Cụng ước và Nghị định thư về chống khủng bố, nhưng chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng cỏc Điều ước quốc tế đú tại Việt Nam. Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ ỏp dụng đối với những hành vi khủng bố được thực hiện nhằm mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" hoặc "nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam". Do vậy, một số hành vi chuẩn bị quyờn gúp tiền bạc, lập kế hoạch cho bọn
khủng bố được tiến hành tại Việt Nam, nhưng nhằm thực hiện khủng bố ở nước ngoài và khụng nhằm chống Việt Nam hay gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam, thỡ chưa cú căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 84 Bộ luật hỡnh sự hiện hành.
Thứ sỏu, tội khủng bố trờn thế giới hiện nay đang cú xu hướng quốc tế húa, cuộc chiến chống khủng bố cũn rất cam go và nhiều thử thỏch. Tuy nhiờn, cỏn bộ làm việc trong lĩnh vực tư phỏp ở Việt Nam hiện nay chuyờn sõu về chống khủng bố, cũn thiếu và yếu. Trỡnh độ nghiệp vụ và trỡnh độ ngoại ngữ của cỏc cỏn bộ trong lĩnh vực tư phỏp chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu của cuộc chiến với loại tội phạm nguy hiểm này trong tỡnh hỡnh mới, cũng như trong quan hệ giao lưu, học hỏi nõng cao trỡnh độ và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội khủng bố. Khi thực hiện hành vi khủng bố, người phạm tội nhằm mục đớch này và đõy là dấu hiệu để phõn biệt tội khủng bố với tớnh chất là một trong cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia với cỏc tội phạm khỏc cú dấu hiệu về mặt khỏch quan tương tự. Việc Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định những hỡnh phạt nghiờm khắc đối với tội khủng bố, nhằm trừng trị, răn đe người phạm tội, đồng thời là biện phỏp tỏc động cú tớnh phũng ngừa chung với cộng đồng.
Thực tiễn ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó đặt ra một số vướng mắc đũi hỏi khoa học luật hỡnh sự phải nghiờn cứu giải quyết, đú là với việc quy định mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm tội khủng bố, dẫn tới sự khụng thống nhất về quan niệm tội khủng bố với nhiều nước trờn thế giới cũng như
với phỏp luật quốc tế. Nhiều nước cho rằng, tội khủng bố theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam là tội phạm chớnh trị, từ đú lấy lý do từ chối việc dẫn độ người phạm tội về Việt Nam để xột xử, dẫn tới những khú khăn trong hợp tỏc quốc tế để giải quyết loại tội phạm này. Mặt khỏc, ngoài cỏc quy định tại Điều 84 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, khụng cú văn bản nào giải thớch và hướng dẫn cụ thể hơn về tội khủng bố. Điều này dẫn đến những khú khăn nhất định trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn về tội khủng bố… Trong thời gian gần đõy, cựng với quỏ trỡnh hội nhập sõu rộng về mọi mặt của Việt Nam với thế giới, thỡ tỡnh hỡnh tội phạm của nước ta cũng chịu sự tỏc động của tỡnh hỡnh tội phạm ở khu vực và trờn thế giới, trong đú chủ nghĩa khủng bố đó bỏm rễ ở khắp cỏc chõu lục, và khụng loại trừ khu vực Đụng Nam Á. Điều này đũi hỏi chỳng ta phải cú những biện phỏp cú hiệu quả để đấu tranh phũng, chống loại tội phạm nguy hiểm này.
Chương 3