NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI KHỦNG BỐ

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 45 - 48)

TỘI KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI KHỦNG BỐ

VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI KHỦNG BỐ KHỦNG BỐ

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tội khủng bố được quy định tại Điều 84 Chương XI - Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia như sau:

1. Người nào nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn mà xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

2. Phạm tội trong trường hợp xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.

3. Phạm tội trong trường hợp đe dọa xõm phạm tớnh mạng hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

4. Khủng bố người nước ngoài nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ cũng bị xử phạt theo điều này.

Như vậy, trong phỏp luật hỡnh sự hiện hành, tội khủng bố được coi là một trong Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia. Vỡ vậy, trước khi làm rừ cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự đặc trưng của tội khủng bố, cần làm sỏng tỏ khỏi niệm an ninh quốc gia.

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, thuật ngữ "an ninh quốc gia" đó bắt đầu xuất hiện trong cỏc sỏch bỏo nghiệp vụ của ngành Cụng an và cỏc

tỏc giả cuốn Từ điển nghiệp vụ Cụng an do Bộ Cụng an xuất bản năm 1977 đó bước đầu đưa ra khỏi niệm an ninh quốc gia: "An ninh quốc gia là sự yờn ổn về chớnh trị và trật tự xó hội trong phạm vi quản lý một nhà nước, để đảm bảo chống xõm lược và chống mọi hành vi gõy rối, phỏ hoại, lật đổ". Cỏc tỏc giả của Giỏo trỡnh quản lý nhà nước, Học viện Hành chớnh Quốc gia thỡ cho rằng: "An ninh quốc gia là thể hiện quan hệ chớnh trị giữa cỏc giai cấp cầm quyền đối với giai cấp khỏc… an ninh quốc gia gồm hai mặt, hai nội dung: đối nội và đối ngoại". Một ý kiến khỏc thỡ cho rằng: "An ninh quốc gia là sự yờn ổn về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, đảm bảo vững vàng nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ. An ninh quốc gia bao gồm an ninh chớnh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn húa, tư tưởng và an ninh xó hội, trong đú an ninh chớnh trị là cốt lừi, xuyờn suốt và an ninh kinh tế là nền tảng" [29, tr. 5-6]. Theo khỏi niệm này, an ninh quốc gia là khỏi niệm cú phạm trự rộng, phản ỏnh nhiều mặt, nhiều tầng từ kinh tế, chớnh trị đến văn húa, xó hội của một quốc gia.. Trong cỏc văn bản phỏp luật, thuật ngữ "an ninh quốc gia" xuất hiện chớnh thức tại Điều 36 Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 13/07/1982. Tuy nhiờn, trước khi Luật An ninh quốc gia năm 2004 ra đời, khỏi niệm an ninh quốc gia chưa được một văn bản phỏp luật nào của Nhà nước ta đề cập, làm rừ.

Lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp về an ninh quốc gia, Luật An ninh quốc gia được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, thụng qua ngày 03/12/2004 (sau đõy gọi tắt là Luật An ninh quốc gia năm 2004), đó đưa ra định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm an ninh quốc gia tại Điều 3: "An ninh quốc gia là sự ổn định, phỏt triển bền vững của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc". Trong khỏi niệm này, bộ phận cấu thành thứ nhất: "sự ổn định, phỏt triển bền vững của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ

nghĩa Việt Nam" và bộ phận cấu thành thứ hai: "Sự bất khả xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc" là hai mặt khụng thể thiếu của một tổng thể thống nhất là "an ninh quốc gia". An ninh quốc gia sẽ khụng được bảo đảm nếu bất cứ bộ phận cấu thành bị vi phạm. Việc xỏc định một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc nội hàm khỏi niệm an ninh quốc gia tại điều luật này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc quy định giới hạn cỏc hành vi xõm phạm an ninh quốc gia, tạo cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh phũng, chống cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia cú hiệu quả. Dưới gúc độ phỏp lý hỡnh sự, an ninh quốc gia được hiểu là hệ thống cỏc quan hệ xó hội được cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh và được luật hỡnh sự bảo vệ nhằm đảm bảo sự sự ổn định, phỏt triển bền vững của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc.

Do tớnh chất của cuộc đấu tranh cỏch mạng của nước ta ở mỗi thời kỳ cú những đặc trưng riờng, cho nờn cỏc tội cú thuộc tớnh xõm hại sự tồn vong và an nguy của chế độ xó hội ở mỗi thời kỳ, được gọi khỏc nhau. Trong Sắc lệnh 133-SL ngày 20/1/1953, đú là "Cỏc tội phạm xõm hại đến an toàn nhà nước đối nội và đối ngoại"; trong Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967, đú là "Cỏc tội phản cỏch mạng". Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, được gọi là "Cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia", cũn trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, được gọi là "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia".

Trờn cơ sở khỏi niệm an ninh quốc gia đó được trỡnh bày ở trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia như sau:

Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia là là hành vi nguy hiểm cho xó hội, trỏi phỏp luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ

tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện, xõm phạm sự ổn định, phỏt triển bền vững của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)