Cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội khủng bố trong thời kỳ phong kiến đến trƣớc thời kỳ Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27)

11- Tài trợ cho hoạt động khủng bố quốc tế

1.2.1. Cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội khủng bố trong thời kỳ phong kiến đến trƣớc thời kỳ Phỏp thuộc

trong thời kỳ phong kiến đến trƣớc thời kỳ Phỏp thuộc

Vào năm 939, khi Ngụ Quyền đỏnh tan quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng, giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta, để bảo vệ nền thống

trị mới được thành lập, trấn ỏp lực lượng đối địch, gõy uy thế cho mỡnh, chớnh quyền phong kiến dõn tộc đó sử dụng cỏc biện phỏp chuyờn chớnh bạo lực với cỏc hỡnh phạt nghiờm khắc đối với những kẻ chống đối. Theo sử sỏch để lại, việc quy định hành vi nào là tội phạm và hỡnh phạt được ỏp dụng dưới thời Đinh, Lờ đều tựy ý của Vua hay cỏc viờn quan đứng đầu khu vực. Đinh Bộ Lĩnh đặt vạc lớn ở sõn triều, nuụi hổ dữ trong cũi và quy định: "Người nào trỏi phộp sẽ bị bỏ vạc dầu hay cho hổ ăn". Thời kỳ này, chưa cú tài liệu chứng minh, phỏp luật đó quy định tội khủng bố hay chưa?

Thời vua Lờ Đại Hành vẫn giữ nguyờn cỏc hỡnh phạt và cỏch thức thi hành cỏc hỡnh phạt đú. Theo lời sớ của Tống Cảo, thỡ cỏch xử tội của Lờ Hoàn như sau: "Tả hữu cú lỗi nhỏ cũng giết đi hoặc đỏnh từ 100 đến 200 roi. Bọn giỳp việc, ai hơi cú điều gỡ làm phật ý cũng bị đỏnh từ 30 đến 50 roi, truất làm tờn gỏc cổng, khi hết giận lại gọi về cho làm chức cũ" [30, tr. 29]. Thời kỳ đú cú phỏp luật thành văn hay khụng, ta chưa thể giải đỏp được một cỏch chắc chắn.

Năm 1010, Lý Cụng Uẩn lờn ngụi hoàng đế, thời kỳ này, quyền thống trị của giai cấp phong kiến đó được xỏc lập, tổ chức cai trị cú quy củ hơn. Để củng cố quyền hành của mỡnh, ổn định tỡnh hỡnh xó hội, năm 1042, Lý Thỏi Tụng sai trung thư sảnh sửa định luật lệ, chia mụn loại, biờn ra điều khoản lập ra Hỡnh thư. Đõy là bộ luật thành văn đầu tiờn của nước ta, nhưng rất tiếc bộ luật đú hiện nay khụng cũn nữa, nờn chỳng ta khụng biết rừ cỏc điều luật cú nội dung như thế nào và cú quy định về tội khủng bố hay khụng. Theo cỏc tỏc giả Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, dưới thời nhà Lý, cỏc tội thập ỏc đó được đề cập, trong đú cú quy định về tội mưu phản, tội mưu đại nghịch [30, tr. 5], nhưng nội dung thế nào thỡ chỳng ta khụng nắm được.

Dưới triều Trần, cú hai bộ luật được ban hành dưới đời vua Trần Thỏi Tụng và Trần Dụ Tụng, nhưng cũng như Bộ hỡnh thư thời Lý, hai bộ

luật nhà Trần cũng đó bị mất, cho nờn chỳng ta khụng thể biết về từng điều khoản của hai bộ luật đú.

Dưới triều Lờ, hoạt động lập phỏp núi chung, lập phỏp hỡnh sự núi riờng của nhà Lờ được tiến hành thành cụng nhất dưới thời vua Lờ Thỏnh Tụng. Chớnh triều đại Lờ Thỏnh Tụng đó cho ra đời Quốc triều hỡnh luật hay cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức nổi tiếng vào năm 1483. Trong Quốc triều hỡnh luật, tội khủng bố chưa được đề cập, nhưng tội danh giết vua, giết cỏc quan lại, làm rối loạn triều chớnh, đất nước đều bị coi là trọng tội và bị trừng trị nghiờm khắc.Trong Bộ luật này, tội mưu phản bị coi là trọng tội xếp hàng đầu trong Thập ỏc và bị trừng trị bằng những hỡnh phạt rất nghiờm khắc: tử hỡnh (từ Giảo đến Lăng trỡ). Tuy nhiờn, Mưu phản gồm những hành vi phạm tội cụ thể nào thỡ chưa được liệt kờ mà chỉ quy định chung chung "là mưu mụ làm nguy hại đến xó tắc", và được cụ thể húa tại Điều 1 chương Đạo tặc. Điều 1 chương Đạo tặc quy định: "Những kẻ mưu làm phản, mưu làm việc đại nghịch thỡ bị xử tội chộm bờu đầu; kẻ tũng phạm và thõn đảng biết việc ấy đều phải tội chộm; vợ con điền sản đều bị tịch thu làm của cụng" [13, tr. 160]. Những trọng tội như ỏm sỏt vua, giết hại hoàng tộc vỡ những mưu đồ chớnh trị đều quy vào tội mưu phản. Điều 8 chương Đạo tặc cũn quy định:

Kẻ mưu giết sứ giả của vua, mưu giết trưởng quan sở thuộc của mỡnh, mưu giết quan ty đang tại chức, cựng là những kẻ bộ khỳc, mưu giết người cai quản, đều xử tội lưu đi chõu ngoài; đó

làm bị thương, thỡ xử lưu đi chõu xa; nhõn bị thương mà chết hay đó giết, thỡ phải tội chộm; điền sản kẻ phạm tội phải trả cho người nhà người chết; tũng phạm thỡ bị tội nhẹ hơn một bậc [13, tr. 163- 164].

Như vậy, Bộ luật Hồng Đức mặc dự chưa đưa ra định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm tội khủng bố, nhưng đó cú quy định về những hành vi xõm hại

đến tớnh mạng, sức khỏe của Vua, cỏc thành viờn trong hoàng tộc, sứ giả của Vua… với những hỡnh phạt hết sức nghiờm khắc.

Dưới thời nhà Nguyễn, sau khi lờn ngụi hoàng đế, vua Gia Long giao cho Tiền quõn Bắc thành tổng trấn Nguyễn Văn Thành là Tổng tài soạn thảo Bộ luật cú tờn Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long). Bộ luật được biờn soạn trong một thời gian dài, đến năm 1811 thỡ hoàn tất và năm 1812 được khắc in lần đầu ở Trung Quốc, cú hiệu lực từ năm 1813 trờn phạm vi toàn quốc [11, tr. 11]. Tương tự như phỏp luật hỡnh sự thời kỳ nhà Lờ, phỏp luật hỡnh sự thời kỳ nhà Nguyễn ngoài việc quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏ nhõn người phạm tội, cũn quy định trỏch nhiệm hỡnh sự tập thể đối với một số loại tội phạm xõm hại tới sự tồn tại của chế độ phong kiến, trong đú cú tội mưu phản; điều khỏc biệt so với phỏp luật hỡnh sự thời kỳ nhà Lờ là chế tài hỡnh sự trong những trường hợp này mang tớnh chất tàn ỏc hơn nhiều. Điều 223 - Mưu phản đại nghịch - Hoàng Việt luật lệ quy định:

Phàm kẻ mưu phản khụng làm lợi cho đất nước, mưu hại xó tắc và đại nghịch khụng cú lợi đối với Vua, mưu phỏ hủy tụn miếu, sơn lăng và cung quyết.

Chỉ nhỳng tay vào õm mưu mà khụng chia cầm đầu hay tũng phạm đó, hay chưa làm đều bị xử tử bằng lăng trỡ.

ễng nội, cha con, chỏu anh em và người cựng ở trong một nhà, như trong tộc, khụng để tang thõn thuộc, bà ngoại cha vợ, rể, khụng chia khỏc nhau theo họ, chỏnh phạm hay mới quen.

Chỳ bỏc, con của anh em khụng hạn đó hay chưa ở riờng, quờ quỏn khỏc nhau. Nam từ 16 tuổi trở lờn, khụng kể là bịnh nặng, tàn phế, đều đem chộm hết.

Con trai từ 15 tuổi trở xuống và mẹ của chỏnh phạm, con gỏi, thờ thiếp, chị em, bao nhiờu thờ thiếp ấy đem phỏt cho làm nụ lệ cho cỏc bực đại cụng thần. Của cải của chớnh phạm, cho vào nhà quan [11, tr. 555].

Điều 224 - Mưu phản - Hoàng Việt luật lệ cũn quy định: "Phàm kẻ mưu phản gài mưu trong nước nghe lịnh nước ngoài. Chỉ là cựng mưu thỡ cũng khụng chia cầm đầu hay tũng phạm mà đem chộm hết rỏo" [11, tr. 560].

Như vậy, về cơ bản tội mưu phản trong Hoàng Việt luật lệ cũng giống quy định trong Quốc triều hỡnh luật, nhưng hỡnh phạt đối với những người phạm tội rất tàn khốc, diện bị trừng phạt lờn đến 5 đời trong gia đỡnh cửu tộc cựng với người ở trong nhà chớnh phạm, người bệnh nặng, tàn phế, người già trờn 90 tuổi, phụ nữ, trẻ em.

Như vậy, những tội phạm quy định tại Điều 1 và Điều 8 chương Đạo tặc trong bộ Quốc triều hỡnh luật và điều 223, 224 nhúm tội Đạo tặc của Hoàng Việt luật lệ đều là những tội cú những hành vi giống với hành vi quy định trong tội khủng bố của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam sau này và đều bị trừng phạt rất nghiờm khắc.

Một phần của tài liệu Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)