VỤ CỦA CHA MẸ KHI LY HễN
2.1.1. Nguyờn tắc chung
Nội dung quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn thực chất là sự cụ thể húa của nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của trẻ em được đề cập đến trong rất nhiều hệ thống văn bản phỏp luật Việt Nam hiện nay, trong đú cú hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật trong nước cựng cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn.
2.1.1.1. Theo Hiến phỏp Việt Nam
Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là đường lối nhất quỏn, xuyờn suốt trong sự nghiệp lónh đạo của éảng cộng sản Việt Nam. Ngay từ khi ngày đầu mới thành lập (3-2-1930) dự trong hoàn cảnh khỏng chiến khú khăn, nhiệm vụ lớn nhất lỳc đú là giành được chớnh quyền nhưng éảng vẫn giành mối quan tõm rất lớn cho chớnh sỏch đối với trẻ em hay cũn được gọi là nhi đồng, thiếu niờn. Trong chương trỡnh Việt Minh với tư cỏch là một cương lĩnh vận động cỏch mạng tiến tới khởi nghĩa giành chớnh quyền do éảng cộng sản lónh đạo được đưa ra trong những ngày tiền khởi nghĩa đó xỏc định học sinh, nhi đồng như hai tầng lớp nhõn dõn - lực lượng của cỏch mạng: đối với học sinh, chớnh sỏch của Việt Minh là "bỏ học phớ, mở thờm trường học, giỳp đỡ học trũ nghốo", đối với nhi đồng thỡ chớnh sỏch là "được Chớnh phủ chăm súc đặc biệt về thể lực và trớ lực". Vấn đề trẻ em núi chung và quyền của trẻ em núi riờng trong Chương trỡnh Việt Minh mang dấu ấn rất đậm nột, đặc thự của
tư tưởng Hồ Chớ Minh. Thỏi độ, cỏch nhỡn nhận của người sỏng lập chế độ, sỏng lập Nhà nước cộng hũa xó hội, tổ chức, xõy dựng, lónh đạo chớnh quyền nhõn dõn đối với bộ phận dõn cư quan trọng này, phản ỏnh vị trớ của vấn đề trong đường lối chung của cỏch mạng, vừa thể hiện cả tấm lũng, sự quan tõm, niềm hy vọng của Người đối với thế hệ mầm non, người chủ tương lai, quyết định vận mệnh của đất nước, của chớnh quyền. Tư tưởng này sau này được thể hiện rừ nột qua cỏc bản hiến phỏp của Việt Nam.
Với tớnh chất là một đạo luật cơ bản của Nhà nước, Luật Hiến phỏp quy định những vấn đề quan trọng như bản chất Nhà nước, cỏch thức tổ chức quyền lực Nhà nước, nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn... mang tớnh nguyờn tắc và làm cơ sở cho cỏc ngành luật khỏc trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Trong Luật Hiến phỏp, trẻ em được xem như một cụng dõn, hơn thế, là một cụng dõn đặc biệt. Và vấn đề bảo vệ quyền trẻ em được điều chỉnh dưới gúc độ là phạm trự của quyền con người. Do vậy, Luật Hiến phỏp bảo vệ quyền trẻ em bằng việc quy định cỏc quyền cơ bản nhất của trẻ em, bao gồm quyền được bảo vệ, chăm súc, giỏo dục. éồng thời, Luật Hiến phỏp cũng quy định trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội trong việc đảm bảo thực hiện cỏc quyền cơ bản này.
Lịch sử xõy dựng và trưởng thành của chớnh quyền nhõn dõn đó được đỏnh dấu bằng bốn bản Hiến phỏp, gọi theo năm ra đời: Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980, Hiến phỏp 1992. Cú thể thấy rằng quyền trẻ em đều được bốn bản Hiến phỏp quy định, chứa đựng trong chương "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn". Nhưng xuất phỏt từ điều kiện lịch sử, chớnh trị, kinh tế, xó hội khỏc nhau trong từng thời kỳ mà mỗi bản Hiến phỏp dành những quy định khụng giống nhau đối với quyền trẻ em. Hiến phỏp tiếp theo ra đời là sự kế thừa, phỏt triển những hạt nhõn hợp lý của cỏc Hiến phỏp trước và bổ sung thờm những quy định mới nhằm hoàn thiện chế định phỏp lý về bảo vệ quyền trẻ em. Bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam kiểu mới, Hiến phỏp 1946 quy định về quyền được giỏo dục và giỏo dưỡng của trẻ
em. Nhà nước đảm bảo cho trẻ em được giỏo dục, học tập, được chăm súc về mặt giỏo dưỡng. Khụng những thế, Nhà nước cũn cú chớnh sỏch trợ giỳp đối với học trũ nghốo. Chỉ số lượng nội dung ngắn gọn, Hiến phỏp 1946 đó đặt cơ sở phỏp lý đầu tiờn khẳng định cỏc quyền cơ bản và thiờng liờng của trẻ em,
bao gồm quyền được học tập và chăm súc: "Trẻ con được săn súc về mặt giỏo
dưỡng" [13, điều thứ 14].
Cỏc quyền cơ bản này, cựng với sự quan tõm của Nhà nước và xó hội, quyền và lợi ớch của trẻ em được tiếp tục thể hiện, phỏt triển và bổ sung ở những Hiến phỏp tiếp theo. Hiến phỏp 1959 đó rất đỳng đắn khi gắn quyền lợi của trẻ em với những quyền lợi của phụ nữ - người mẹ sinh thành, nuụi nấng, dạy dỗ trẻ em ngay từ khi mới chào đời: "Nhà nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phỏt triển cỏc nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ và vườn trẻ" [14, điều 24].
éến Hiến phỏp 1980, ngoài việc kế thừa cỏc Hiến phỏp trước, quy định thờm rằng Nhà nước và xó hội cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho cụng tỏc chăm súc sức khỏe, cho hoạt động học tập, giỏo dục, sinh hoạt văn húa tinh thần của trẻ em: "Nhà nước và xó hội chỳ trọng bảo vệ, chăm súc và giỏo dục thiếu niờn, nhi đồng, mở rộng dần việc đảm nhiệm nuụi dạy trẻ em, làm cho sinh hoạt, học tập và trưởng thành của trẻ em được bảo đảm" [16, Điều 65].
éặc biệt tại đõy, lần đầu tiờn quyền lợi của trẻ em được đặt bờn cạnh trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc nuụi dạy, chăm súc, giỏo dục trẻ em: "Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con cỏi thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội. Con cỏi cú nghĩa vụ kớnh trọng và chăm súc cha mẹ" [16, Điều 64].
Cho tới Hiến phỏp 1992, quyền trẻ em trở thành một chế định hoàn chỉnh chứ khụng cũn là những quy định riờng lẻ như cỏc Hiến phỏp trước. Quy định về quyền trẻ em được thể hiện toàn diện hơn, đỏp ứng nhu cầu, nguyện vọng chung của cả xó hội, phự hợp với cụng cuộc đổi mới, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền và phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế với sự phỏt triển
của nền văn minh nhõn loại, xuất phỏt từ những gúc nhỡn, bỡnh diện khỏc nhau trờn phương diện rộng, thể hiện nhõn sinh quan, một nhận thức mới đối với vấn đề quyền trẻ em một cỏch bao quỏt. Hiến phỏp 1992 lại một lần nữa khẳng định cỏc quyền cơ bản, thiờng liờng của trẻ em, gồm quyền được học tập, chăm súc và bảo vệ về mặt sức khỏe, thể chất: "Trẻ em được gia đỡnh, Nhà nước và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục" [18, điều 65].
Nhà nước cú chớnh sỏch học phớ, học bổng đối với trẻ em năng khiếu, trẻ em tàn tật hoặc cú hoàn cảnh khú khăn. Hiến phỏp đặc biệt nhấn mạnh rằng: nghĩa vụ bảo vệ, chăm súc giỏo dục trẻ em là của gia đỡnh: "Cha mẹ cú trỏch nhiệm nuụi dạy con thành những cụng dõn tốt" [18, Điều 64] và của Nhà nước và xó hội: "Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc bà mẹ và trẻ em" [18, Điều 40].
Tới Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, một lần nữa một chế định hoàn chỉnh về quyền trẻ em lại được khẳng định.
2.1.1.2. Theo cỏc văn bản phỏp luật hiện hành
- Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em (sửa đổi, bổ sung năm 2004)
Toàn bộ nội dung cỏc điều luật bao gồm một hệ thống cỏc quy phạm, quy định địa vị phỏp lý của trẻ em tức là xỏc định cỏc quyền và bổn phận phỏp lý của trẻ em; xỏc định trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội trong cụng tỏc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em. Luật đó nội luật húa một bước cỏc quy định của Cụng ước của Liờn quốc tế về quyền trẻ em. Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục trẻ em mới sửa đổi năm 2004 gồm 5 chương, 60 điều qui định cỏc quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em, trỏch nhiệm của gia đỡnh, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn trong việc thực hiện cỏc
quyền cơ bản của trẻ em: "Việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là trỏch
nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, Nhà nước, xó hội và cụng dõn. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn cú liờn quan đến trẻ em thỡ lợi ớch của trẻ em phải được quan tõm hàng đầu" [22, khoản 1 Điều 5] hay: "Trẻ
em cú quyền sống chung với cha mẹ. Khụng ai cú quyền buộc trẻ em phải cỏch ly cha mẹ, trừ trường hợp vỡ lợi ớch của trẻ em" [22, Đều 13].
- Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000:
Luật bao gồm tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh. éú là: cỏc quan hệ nhõn thõn, quan hệ tài sản giữa vợ-chồng, giữa cha mẹ, con cỏi, giữa cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Với phạm vi điều chỉnh đặc thự của mỡnh, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh xem trẻ em như là một thành viờn đặc biệt của gia đỡnh, cần cú sự bảo hộ phỏp lý đặc biệt. Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em được quy định trong phần nguyờn tắc của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đú là nguyờn tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ: điều 2 khoản 6 quy định: "Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giỳp đỡ cỏc bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ" [20].
Nguyờn tắc này được thể hiện rừ trong cỏc điều 41, điều 42, điều 85 của Luật. Chẳng hạn: "Trong trường hợp người vợ cú thai hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi thỡ người chồng khụng cú quyền yờu cầu xin ly hụn" [20, Điều 85].
- Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008:
Là một ngành luật thuộc hệ thống luật cụng, điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và dõn cư sinh sống trờn lónh thổ Việt Nam. Mối quan hệ này xỏc định địa vị phỏp lý của cỏ nhõn bao gồm quyền, nghĩa vụ và những đảm bảo phỏp lý để thực hiện quyền và nghĩa vụ đú. Như vậy, quốc tịch là trạng thỏi phỏp lý xỏc định mối quan hệ giữa một cỏ nhõn với một Nhà nước nhất định. Người cú quốc tịch chịu sự tài phỏn tuyệt đối của Nhà nước, đồng thời được hưởng đầy đủ mọi năng lực phỏp lý với sự bảo hộ của Nhà nước, khụng phõn biệt phạm vi cư trỳ. Do vậy, trẻ em với tư cỏch là một cỏ nhõn, nờn quyền cú quốc tịch là một trong những quyền cơ bản và thiờng liờng nhất của trẻ em. Quốc tịch là căn cứ để trẻ em được hưởng sự bảo hộ phỏp lý của Nhà nước, là một trong những điều kiện cơ bản để xỏc định tỡnh trạng nhõn thõn của một con người từ khi sinh ra cho đến khi chết. Rừ ràng, Luật Quốc tịch cú
ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Thụng thường, Luật Quốc tịch bảo vệ quyền trẻ em bằng cỏc quy định về sự cú, mất, thay đổi quốc tịch…, thẩm quyền và thủ tục giải quyết cỏc vấn đề quốc tịch.
- Luật Hỡnh sự, Luật Tố tụng Hỡnh sự:
Cũng như Luật Quốc tịch, Luật hỡnh sự là một ngành luật điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội. Người chưa thành niờn là một chủ thể đặc biệt của phỏp luật hỡnh sự. Do đú, phỏp luật hỡnh sự cú chớnh sỏch hỡnh sự riờng đối với người chưa thành niờn nhằm bảo vệ người chưa thành niờn khi họ là đối tượng bị tội phạm xõm hại, đồng thời cũng quy định trỏch nhiệm hỡnh sự theo hướng giảm nhẹ đối với người chưa thành niờn khi họ chớnh là người thực hiện tội phạm: "Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội" [19, khoản 1 Điều 69] hay "Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục" [19, khoản 2 Điều 69].
Chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội thể hiện thống nhất trong những quy định cụ thể của phỏp luật hỡnh sự về trỏch nhiệm hỡnh sự, về nguyờn tắc xử lý, về hệ thống hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tư phỏp khỏc.
Ngoài ra, luật Tố tụng Hỡnh sự - ngành luật hỡnh thức quy định trỡnh tự, thủ tục thực hiện cỏc quy định của luật Hỡnh sự cũng bảo vệ quyền trẻ em theo tớnh chất đặc thự riờng của mỡnh. éú là trao cho trẻ em cỏc quyền tố tụng để họ tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh, đồng thời Luật Tố tụng hỡnh sự quy định những điều luật cụ thể nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự được khỏi quỏt, toàn diện và đỳng phỏp luật, trỏnh làm oan người vụ tội.
- Luật Dõn sự, Luật Tố tụng Dõn sự:
Luật Dõn sự với đối tượng điều chỉnh là cỏc quan hệ tài sản và cỏc quan hệ nhõn thõn phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối, lưu thụng, tiờu dựng cỏc sản phẩm hàng húa nhằm thỏa món nhu cầu hàng ngày của cỏc thành viờn trong xó hội. Luật Dõn sự coi trẻ em như một thành viờn của đời sống dõn sự và cú những quy định riờng nhằm xỏc định địa vị phỏp lý của trẻ em trong lĩnh vực dõn sự, gồm quyền, nghĩa vụ và những đảm bảo phỏp lý. Bảo vệ quyền trẻ em được thể hiện ở cỏc quy định về giỏm hộ đối với người chưa thành niờn, về năng lực chủ thể dõn sự của người chưa thành niờn, về thừa kế, về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niờn và do người chưa thành niờn gõy ra. Cũng như Luật Hỡnh sự, Luật Dõn sự cũng cú một ngành luật hỡnh thức tương ứng, đú là luật Tố tụng Dõn sự. Luật Tố tụng dõn sự cũng bảo vệ quyền trẻ em thụng qua cỏc quy định riờng đối với người chưa thành niờn khi tham gia cỏc quan hệ tố tụng dõn sự.
- Luật Lao động:
Luật này coi trẻ em là một đối tượng đặc biệt và đặt ra cỏc nguyờn tắc riờng đối với người lao động chưa thành niờn, nhằm đảm bảo quỏ trỡnh thực hiện quan hệ lao động của người chưa thành niờn diễn ra bỡnh thường, trỏnh khỏi cỏc cụng việc quỏ sức, độc hại, lạm dụng sức lao động của người chưa thành niờn, đảm bảo cho quỏ trỡnh phỏt triển bỡnh thường của trẻ em trong mụi trường lao động.
2.1.1.3. Theo cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết - Cụng ước Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em 1989:
Trong năm thiếu nhi Việt Nam (1989 - 1990) vào ngày 20/02/1990, Việt Nam đó phờ chuẩn Cụng ước của Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em 1989, trở thành quốc gia đầu tiờn của chõu Á và thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn Cụng ước này. Ngay tại éiều l, Cụng ước quy định khỏi niệm: "Trẻ em được
xỏc định là người dưới 18 tuổi, trừ khi phỏp luật quốc gia quy định tuổi thành niờn sớm hơn" [11].
Cụng ước gồm 54 điều khoản trong đú nờu bật bốn nguyờn tắc cơ bản về Quyền trẻ em xuyờn suốt toàn bộ Cụng ước, bao gồm:
* Khụng phõn biệt đối xử trong việc đảm bảo thực hiện tất cả cỏc quyền trẻ em.
* Trẻ em cú quyền xỏc lập, thể hiện ý kiến riờng của mỡnh và quyền đú phải được tụn trọng.
* Dành những lợi ớch đẹp nhất cho trẻ em.
* Những điều khoản trong luật quốc gia hoặc quốc tế cú lợi hơn đối với trẻ em so với những điều khoản trong Cụng ước sẽ được ỏp dụng.
Trờn cơ sở 4 nguyờn tắc cơ bản trờn, sự điều chỉnh của Cụng ước đối với bảo vệ quyền trẻ em bao gồm cỏc quyền sau: