QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ SAU LY HễN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 35)

LUẬT HIỆN HÀNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

Phỏp luật của mỗi quốc gia cú cỏch tiếp cận và cỏc nguyờn tắc, cỏc nội dung quy định khỏc nhau trờn cơ sở phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị xó hội của quốc gia đú. Và phỏp luật về ly hụn với nội dung về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn cũng khụng là ngoại lệ. Tuy nhiờn trong phạm vi luận văn chỳng ta nghiờn cứu nội dung trờn bằng cỏch phõn loại thành 2 nhúm vấn đề là quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn; quyền và nghĩa vụ về tài sản để dễ dàng hơn khi so sỏnh với phỏp luật Việt Nam.

1.4.1. Quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn

Tại Nga, hiện nay cỏc quan hệ phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh được quy định trong Luật Gia đỡnh năm 2011. Luật Gia đỡnh thiết lập cỏc điều kiện và trỡnh tự của hụn nhõn, hủy bỏ hụn nhõn và chấm dứt hụn nhõn, điều chỉnh cỏc mối quan hệ đạo đức và kinh tế giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Phỏp luật ly hụn của Nga khỏ đơn giản, và cú điều đặc biệt là quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của cha mẹ đối với con sau ly hụn khụng được bàn đến.

Ở Mỹ, cỏc quan hệ hụn nhõn gia đỡnh cũng được điều chỉnh bởi Luật Gia đỡnh. Văn bản Luật Gia đỡnh chứa đựng nội dung rất phong phỳ, trong đú, mỗi nội dung cú thể xem như một luật riờng. Vấn đề ly hụn tại Mỹ khụng chỉ được xem là một trong những trường hợp chấm dứt hụn nhõn mà thực tế nú là một tập hợp con của Luật Gia đỡnh và được quyết định bởi phỏp luật nhà nước, quy chế, quy tắc, mó số và thụng luật. Vỡ vậy, phỏp luật và thủ tục cú thể khỏc nhau ở rất nhiều tiểu bang.

Nội dung về quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của cha mẹ với con sau ly hụn được cụ thể húa trong chủ đề chăm súc và thăm viếng trẻ em: chủ đề này quy định bố hoặc mẹ ai là người trực tiếp nuụi dưỡng con sau ly hụn để đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho con. Vấn đề trực tiếp nuụi dưỡng khỏ linh hoạt,

cú thể toàn thời gian hoặc bỏn thời gian theo thỏa thuận của hai bờn hoặc quyết định của tũa ỏn. Ngoài ra, chủ đề cũn đề cập đến lịch trỡnh cỏc kỳ nghỉ, lịch trỡnh thăm viếng,…của mỗi phụ huynh. Tại tiểu bang New York, về quyền nuụi con và thăm viếng, cũng dựa trờn tinh thần đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho con, Tũa ỏn xem xột cỏc yếu tố sau khi đưa ra cỏc quyết định liờn quan đến quyền nuụi và thăm viếng:

• Những mong muốn của trẻ, nếu trẻ đủ tuổi;

• Bị bắt cúc hoặc bị bỏ rơi của đứa trẻ (con) hoặc những thỏch thức khỏc của quỏ trỡnh xỏc định nhõn thõn bố hoặc mẹ.

• Sự ổn định tương đối của mỗi phụ huynh;

• Việc chăm súc và tỡnh cảm của trẻ em đối với cha hoặc mẹ; • Bầu khụng khớ trong nhà;

• Khả năng và sự sẵn cú của cha mẹ; • Đạo đức của cha mẹ;

• Khả năng của cha mẹ về thời gian dành cho con khi con cần. • Xỏc suất tiềm năng giỏo dục;

• Sự tồn tại của bạo lực gia đỡnh đối với cha mẹ hoặc một thành viờn gia đỡnh hoặc hộ gia đỡnh;

• Tỡnh trạng tài chớnh của cha mẹ; • Hành vi quỏ khứ của cha mẹ.

Ở Trung Quốc, Luật Hụn nhõn gia đỡnh được xõy dựng tương đối sớm, từ năm 1950. Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, văn bản phỏp luật này cũng đó cú những thay đổi, bổ sung nhất định, phự hợp với từng điều kiện kinh tế xó hội theo từng thời kỳ. Hiện nay, Luật Hụn nhõn gia đỡnh năm 2001 đang cú hiệu lực thi hành. Là một quốc gia cú lịch sử và truyền thống cú nhiều nột tương đồng với Việt Nam nờn những nguyờn tắc và quy định phỏp luật cũng cú nhiều nội dung tương tự. Theo đú quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của cha mẹ sau ly hụn được thể hiện qua trỏch nhiệm và nghĩa vụ nuụi dưỡng con của cả hai người, chứ khụng đặt trỏch nhiệm và nghĩa vụ này trực

tiếp lờn bố hoặc mẹ. Ngoài ra nội dung về quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn cũn được cụ thể húa qua quyền thăm viếng con của người khụng trực tiếp nuụi dưỡng. Người kia cú nghĩa vụ giỳp đỡ đối phương thực hiện quyền này, thời gian và địa điểm thăm viếng do hai bờn thỏa thuận hoặc nếu khụng thỏa thuận được thỡ theo quyết định của tũa ỏn, tất nhiờn nếu quyền này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tõm lý của con do một nguyờn nhõn bất kỳ nào đú thỡ đương nhiờn bị chấm dứt và nú chỉ được phục hồi khi nguyờn nhõn này chấm dứt.

1.4.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản

Tại Nga, khỏc với quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn, quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ đối với con sau ly hụn được đề cập khỏ chi tiết, cụ thể. Luật Gia đỡnh ở Nga khụng cú quy định cung cấp cho cỏc khoản thanh toỏn cấp dưỡng trực tiếp cho một người phối ngẫu thứ hai (tức là cho chồng hoặc vợ) - (lưu ý này là riờng biệt để hỗ trợ trẻ em). Cú trường hợp ngoại lệ ly hụn ở Nga đú là vợ hoặc chồng cú quyền yờu cầu hỗ trợ trong trường hợp đú là: người khuyết tật (tức là khụng thể làm việc); mang thai, nuụi con dưới ba tuổi, chăm súc trẻ em tàn tật; thiết lập để đến tuổi hưu trớ trong vũng 05 năm (nghỉ hưu là 55 tuổi đối với nam, 60 đối với nữ), hoặc nếu cuộc hụn nhõn đó kộo dài một thời gian dài nhất định (khoảng thời gian này cú quy định cụ thể của luật). Điều đặc biệt là những nội dung về quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ sau ly hụn tại Nga chỉ chủ yếu tập trung cho đối tượng là con chưa thành niờn. Nếu vợ chồng thỏa thuận được với nhau về người trực tiếp nuụi dưỡng con chưa thành niờn và khoản tài chớnh phớa bờn kia phải cung cấp phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, học tập và sức khỏe của con thỡ theo sự thỏa thuận đú, cũn nếu hai bờn khụng thỏa thuận được thỡ đương nhiờn tuõn theo quyết định của tũa ỏn. Luật Gia đỡnh yờu cầu hỗ trợ trẻ em trong một trường hợp ly hụn của Nga là 25% thu nhập rũng hàng thỏng cho một đứa trẻ, 33% thu nhập rũng hàng thỏng cho hai đứa con và 50% thu nhập rũng hàng thỏng cho ba hoặc nhiều hơn trẻ em. Đú là tỷ lệ tối thiểu ỏp dụng, ngay cả trường hợp cha mẹ cú thỏa thuận được mức hỗ trợ cấp dưỡng, khụng phải tũa ỏn giải

quyết nhưng cũng khụng được thấp hơn tỷ lệ trờn. Ngoại lệ cho trường hợp này khi cú thể tăng hoặc giảm mức hỗ trợ tựy theo quyết định của tũa ỏn trong thời gian ly hụn, tựy thuộc vào gia đỡnh và tỡnh hỡnh tài chớnh của người khụng trực tiếp nuụi dưỡng và hoàn cảnh khỏc. Những quy định này cú chăng là quỏ đơn giản và chưa bao hàm hết cỏc vấn đề cần phải giải quyết. Quyền lợi của trẻ chưa thành niờn được bảo vệ là đỳng nhưng quyền và nghĩa vụ của cha mẹ núi chung đối với con cỏi cũng là nội dung quan trọng khụng thể bỏ qua.

Cũn tại Mỹ, nội dung về quyền và nghĩa vụ tài sản của cha mẹ đối với con sau ly hụn được thể hiện qua 2 chủ đề là:

- Chủ đề hỗ trợ trẻ em (Hỗ trợ trẻ em là thanh toỏn theo lệnh tũa ỏn bởi một phụ huynh để cha mẹ giỏm hộ của một trẻ vị thành niờn sau khi ly dị hoặc ly thõn như là một đúng gúp cho chi phớ nuụi con): quy định về nghĩa vụ tiền tệ của cha mẹ đối với trẻ em chưa thành niờn, trong đú chủ yếu là chi phớ về y tế, sức khỏe, học tập…

- Chủ đề hỗ trợ cấp dưỡng hoặc bảo trỡ: vợ hoặc chồng cú quyền yờu cầu cung cấp tiền tệ cho người trực tiếp nuụi dưỡng con cỏi trong thời gian nhất định.

Theo phỏp luật Trung Quốc, quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ đối với con sau ly hụn chỉ đơn giản là nghĩa vụ cung cấp một phần hoặc toàn bộ chi phớ sinh hoạt, học tập cho con của người khụng trực tiếp nuụi dưỡng. Mức chi phớ, thời hạn phải cung cấp chi phớ do hai bờn cha mẹ thỏa thuận, nếu khụng thỏa thuận được thỡ sẽ giải quyết bằng quyết định của tũa ỏn. Mức chi phớ cú thể thay đổi hoặc tăng lờn trong thời điểm cần thiết khi người con cú nhu cầu sử dụng hợp lý.

Như vậy Chương 1 đó làm rừ được những vấn đề lý luận liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau ly hụn. Đồng thời xỏc định được cỏc nguyờn tắc, mục đớch của phỏp luật khi điều chỉnh về nội dung này. Trong đú nguyờn tắc đảm bảo quyền và lợi ớch của phụ nữ và trẻ em được đặt lờn hàng đầu và cú tớnh xuyờn suốt, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khỏc nhau

nhưng nú vẫn khụng bị mai một và ngày càng được khẳng định rừ. Ngoài ra, với việc phõn tớch và tỡm hiểu về cỏc vấn đề liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn; quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ sau ly hụn đối với con theo quy định của một số quốc gia trờn thế giới, như: Nga, Mỹ, Trung Quốc…giỳp chỳng ta thấy được những nột riờng và cỏc điểm tương đồng so với Việt Nam.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ

CỦA CHA MẸ KHI LY HễN

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)