QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ SAU LY HễN DƯỚI GểC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ SO SÁNH

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 29 - 35)

LỊCH SỬ VÀ SO SÁNH

1.3.1. Quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn

Quyền và nghĩa vụ nhõn thõn của cha mẹ đối với con sau ly hụn là một nội dung cơ bản và quan trọng trong cỏc chế định luật cú nội dung bảo vệ quyền lợi trẻ em, mà điển hỡnh nhất là luật hụn nhõn gia đỡnh. Tuy nhiờn vấn đề này cú cỏch tiếp cận khỏc nhau tương ứng với từng thời điểm lịch sử nhất định.

- Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm đến trước năm 1986: Trước

cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, quan hệ hụn nhõn gia đỡnh chưa được ghi nhận riờng biệt ở một văn bản phỏp luật nào của Việt Nam. Cỏc quy định về

quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn cũn rất sơ lược. Và tất nhiờn cũng chưa cú nội dung nào về quyền và nghĩa vụ nhõn thõn của cha mẹ đối với con sau ly hụn được đề cập đến.

Một trong những văn bản đầu tiờn về phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh của nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định về vấn đề ly hụn. Nếu như phỏp luật phong kiến hạn chế quyền ly hụn của người vợ hoặc quy định căn cứ ly hụn riờng cho người vợ và người chồng thỡ Sắc lệnh số 159-SL ghi nhận quyền bỡnh đẳng của người vợ qua việc quy định năm duyờn cớ ly hụn chung cho cả vợ và chồng: Ngoại tỡnh; Một bờn can ỏn phỏt giam; Một bờn mắc bệnh điờn hoặc một bệnh khú chữa khỏi; Một bờn bỏ nhà đi quỏ hai năm khụng cú duyờn cớ chớnh đỏng; Vợ chồng tớnh tỡnh khụng được hoặc đối xử với nhau đến nỗi khụng thể sống chung được. Về quyền và nghĩa vụ nhõn thõn của cha mẹ sau ly hụn, Sắc lệnh đó cú quy định: "Toà sẽ căn cứ vào quyền lợi của con vị thành niờn để quyết

định việc trụng nom, nuụi nấng và dạy dỗ chỳng…" [2, Điều 6].

Những năm 50, ở miền Bắc, cuộc cải cỏch ruộng đất đó căn bản hoàn thành, đất nước ta đang chuẩn bị những điều kiện vật chất và con người để tiến lờn xó hội chủ nghĩa nhưng những tàn dư của chế độ hụn nhõn gia đỡnh phong kiến vẫn cũn tỏc động rất lớn đến cuộc sống của gia đỡnh và xó hội. Việc ban hành một đạo luật mới về hụn nhõn gia đỡnh trở thành một đũi hỏi cấp bỏch của toàn thể xó hội. Đú là một tất yếu khỏch quan thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc nước ta. Ngày 29/12/1959, Luật hụn nhõn gia đỡnh đầu tiờn của Nhà nước ta ra đời, là cụng cụ phỏp lý nhằm xúa bỏ những tàn tớch của chế độ hụn nhõn gia đỡnh phong kiến, chống những ảnh hưởng của hụn nhõn tư sản, xõy dựng chế độ hụn nhõn gia đỡnh mới xó hội chủ nghĩa. Luật dựa trờn bốn nguyờn tắc cơ bản: hụn nhõn tự do tiến bộ; một vợ một chồng; nam nữ bỡnh đẳng, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đỡnh; bảo vệ quyền lợi của con cỏi. Luật đó dành hẳn một

chương để quy định về vấn đề ly hụn và hậu quả phỏp lý của ly hụn. Trong đú nội dung về quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của cha mẹ đối với con sau ly hụn được đề cập khỏ rừ: "Khi ly hụn, việc cho ai nuụi nấng, giỏo dục con cỏi chưa thành niờn, phải căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con cỏi. Về nguyờn tắc, con cũn bỳ phải do mẹ phụ trỏch. Người khụng cú quyền giữ con vẫn cú

quyền thăm nom, săn súc con…" [15, Điều 32].

Như vậy, bảo vệ quyền lợi của con cỏi núi chung đó trở thành một điều bắt buộc, là căn cứ cần xem xột khi giải quyết cỏc mối quan hệ khỏc trong gia đỡnh.

Trong khi đú miền Nam vẫn chịu sự thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, hệ thống cỏc văn bản phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh được ban hành bởi Ngụy quyền Sài Gũn đó thể hiện quan niệm hết sức lạc hậu và cực đoan. Điều 55 Luật gia đỡnh ngày 2/1/1959 dưới chế độ Ngụ Đỡnh Diệm quy định: "Cấm chỉ vợ chồng ruồng bỏ nhau và sự ly hụn", trừ trường hợp đặc biệt do tổng thống quyết định.

Vỡ thế, cũng khụng tồn tại những quy định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn. Sau khi chế độ Ngụ Đỡnh Diệm bị lật đổ, Luật gia đỡnh ngày 2/1/1959 đó được thay thế bởi Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 và sau đú là Bộ Dõn luật Sài Gũn năm 1972, vấn đề ly hụn đó được đặt ra. Những văn bản này đó xuất hiện những quy định về bảo vệ quyền lợi của con khi cha mẹ ly hụn. Phỏp luật đó xem xột đến quyền lợi của những đứa con, nhất là khi con cũn nhỏ: "… nếu khụng cú lý do gỡ cản trở, những đứa trẻ cũn thơ ấu cần

sự chăm súc của người mẹ sẽ được giao cho người này" [28, Điều 198].

Tuy nhiờn do ảnh hưởng của quan niệm về ly hụn của chủ nghĩa tư bản, việc giải quyết ly hụn dựa trờn cơ sở lỗi của hai vợ chồng nờn những quy định về quyền và nghĩa vụ nhõn thõn của vợ chồng cũng đi theo hướng đú. Người khụng cú lỗi trong việc làm gia đỡnh tan vỡ sẽ đương nhiờn cú quyền nuụi con dưới 16 tuổi. Mặc dự đó cú quy định cụ thể, rừ ràng về người trực tiếp nuụi con sau khi vợ chồng ly hụn nhưng quy định này vẫn cũn nhiều hạn

chế. Con cỏi được giao cho ai nuụi khụng dựa trờn nguyờn tắc vỡ quyền lợi của con mà dựa vào những sai lầm của bố mẹ, cho dự sai lầm đú cú thể là nhất thời, khụng liờn quan đến khả năng chăm súc, nuụi dưỡng con cỏi. Vỡ vậy trong nhiều trường hợp, quyền lợi chớnh đỏng của con khụng được bảo vệ mặc dự cú khả năng thực hiện được điều đú.

- Giai đoạn từ 3/1/1987 đến trước năm 2000: Bước sang những năm

80, khi đất nước đó thống nhất và dần ổn định, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội đó cú những biến chuyển, Hiến phỏp năm 1980 ra đời quy định nhiều nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của trẻ em… việc ban hành Luật Hụn nhõn gia đỡnh mới ỏp dụng trờn phạm vi cả nước là một nhu cầu cấp bỏch. Và sự ra đời của Luật Hụn nhõn gia đỡnh năm 1986 đó tạo nờn một bước phỏt triển lớn của phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam núi chung và bảo vệ quyền lợi của trẻ em khi cha mẹ ly hụn núi riờng. Lần đầu tiờn, bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em được ghi nhận là một nguyờn tắc cơ bản của Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 1986: "Nhà nước và xó hội bảo vệ bà mẹ và trẻ em, giỳp đỡ cỏc bà mẹ thực hiện tốt

chức năng cao quý của người mẹ" [17, Điều 3].

Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ núi chung và quyền, nghĩa vụ nhõn thõn núi riờng sau ly hụn đó cú quy định cụ thể, theo đú: "Vợ chồng đó ly hụn

vẫn cú mọi nghĩa vụ và quyền đối với con chung" [17, Điều 44].

Nghĩa vụ và quyền đú bao gồm: nghĩa vụ thương yờu, nuụi dưỡng, giỏo dục con, chăm lo việc hoặc tập và sự phỏt triển lành mạnh của con về thể chất, trớ tuệ và đạo đức; Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt, và phối hợp chặt chẽ với nhà trường và cỏc tổ chức xó hội trong việc giỏo dục con; Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dưỡng con đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động để tự nuụi mỡnh…; Đồng thời, khi ly hụn, việc giao con chưa thành niờn cho ai trụng nom, nuụi dưỡng, giỏo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Về nguyờn tắc, con cũn bỳ được giao cho người mẹ nuụi giữ. Người khụng nuụi giữ con cú nghĩa vụ và quyền thăm nom, chăm súc con. Vỡ lợi ớch của con, khi cần thiết, cú thể thay đổi việc nuụi giữ con. Như

vậy, Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 1986 đó cú những điểm tiến bộ đỏng kể so với cỏc giai đoạn lịch sử trước đú, gúp phần quan trọng vào việc đảm bảo cho những đứa trẻ cú một cuộc sống bỡnh thường, ổn định sau khi cha mẹ chỳng ly hụn.

- Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Đến những năm 90, đất nước ta đó

gặt hỏi được những thành cụng của cụng cuộc đổi mới. Hiến phỏp năm 1992 và Bộ Luật dõn sự năm 1995 là những văn bản phỏp luật lớn ra đời bổ sung rất nhiều quy định quan trọng liờn quan đến lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh. Để cụ thể húa cỏc quy định trong Hiến phỏp năm 1992 và Bộ Luật dõn sự năm 1995 về hụn nhõn và gia đỡnh, củng cố gia đỡnh theo truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, trỏnh ảnh hưởng của lối sống thực dụng của kinh tế thị trường đối với quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh, ngày 9/6/2000, Quốc hội đó thụng qua Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 tiếp tục ghi nhận bảo vệ quyền lợi của trẻ em là một trong những nguyờn tắc cơ

bản của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh: "Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con

thành cụng dõn cú ớch cho xó hội…","Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em…" [20, Điều 2].

Cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ nhõn thõn của cha mẹ đối với con được quy định một cỏch cụ thể và khỏ đầy đủ như quy định về vấn đề đối tượng con được bảo vệ, giao con cho ai chăm súc, nuụi dưỡng, quyền thăm nom con, vấn đề thay đổi người trực tiếp nuụi con, hỏi ý kiến của con khi con đủ chớn tuổi trở lờn…Và những quy định này đó được hướng dẫn chi tiết trong cỏc văn bản dưới luật.

1.3.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản

Nội dung quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn cú thể chia ra 2 nhúm cơ bản liờn quan đến nhõn thõn và tài sản. So với quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn thỡ quyền và nghĩa vụ về tài sản được tiếp cận khỏ sớm, ngay từ thời kỳ Phỏp thuộc, trong cỏc bộ dõn luật đó cú quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con của cha mẹ khi ly hụn. Và tại Sắc lệnh số 159-SL ngày

17/11/1950 quy định về vấn đề ly hụn nội dung này tiếp tục được đề cập đến: "…Hai vợ chồng đó ly hụn phải cựng nhau chịu phớ tổn về việc nuụi dạy con, mỗi bờn tựy theo khả năng của mỡnh" [2, Điều 6].

Mặc dự quy định cũn mang tớnh chất chung chung và chưa cú những ràng buộc trỏch nhiệm cụ thể, cả hai vợ chồng phải cựng chịu phớ tổn nuụi con nhưng với mức đúng gúp lại "tựy theo khả năng". Một cụm từ khỏ mơ hồ khi nhỡn nhận dưới khớa cạnh phỏp luật. Hạn chế này đến văn bản phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh đầu tiờn của Việt Nam năm 1959 vẫn khụng cú nhiều thay đổi: "…Vợ chồng đó ly hụn phải cựng chịu phớ tổn về việc nuụi nấng và giỏo dục con, mỗi người tựy theo khả năng của mỡnh. Vỡ lợi ớch của con cỏi, khi cần thiết, cú thể thay đổi việc nuụi giữ hoặc gúp phần vào phớ tổn nuụi nấng giỏo dục con cỏi" [15, Điều 32].

Phải đến năm 1986 với sự ra đời của luật hụn nhõn gia đỡnh mới, vấn đề trờn mới được khắc phục. Cựng là nghĩa vụ cấp dưỡng, đúng gúp nuụi con của cha mẹ sau ly hụn nhưng được cụ thể húa và cú tớnh ràng buộc cao hơn: "Nếu trỡ hoón hoặc lẩn trỏnh việc đúng gúp, thỡ Tũa ỏn nhõn dõn quyết định khấu trừ vào thu nhập hoặc buộc phải nộp những khoản phớ tổn đú". Và đến giai đoạn này quyền và nghĩa vụ về tài sản được mở rộng thờm với một số nội dung như: Cha mẹ quản lý tài sản của con chưa thành niờn; cha mẹ chịu trỏch nhiệm bồi thường cỏc thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con dưới 16 tuổi gõy ra…

Giai đoạn từ năm 2000 đến nay với sự tiến bộ và hoàn thiện của hệ thống phỏp luật núi chung, theo đú nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của trẻ em cũng được thể hiện rừ nột và cụ thể, trong đú cú vấn đề quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ đối với con sau ly hụn.

Như vậy quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn dưới cỏc thời kỳ lịch sử cú nội dung khỏc nhau dựa trờn những quan điểm và tư tưởng khỏc nhau. Tuy nhiờn nú vẫn thể hiện được sự tiến bộ và phỏt triển của nội dung hệ thống cỏc văn bản phỏp luật, vẫn phản ỏnh được nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi

bà mẹ, trẻ em.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)