THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ SAU LY HễN

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 89 - 100)

VỤ CỦA CHA MẸ SAU LY HễN

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và từng bước hoàn thiện những quy định phỏp luật cú nội dung bảo vệ quyền lợi cho trẻ em núi chung và nội dung về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn núi riờng, phỏp luật Việt Nam đó cú nhiều văn bản thể hiện được nội dung này, trong đú, rừ nột nhất là Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Cựng với sự đi lờn của đất nước, với những mặt tớch cực và tiờu cực của sự phỏt triển xó hội, cỏc quan hệ trong gia đỡnh cũng thay đổi theo nhiều xu hướng. Cỏc quan hệ trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh vỡ thế mà cũng cú sự bổ sung, thay đổi để ngày càng phự hợp với thực tiễn đời sống, đồng thời vẫn đảm bảo giữ gỡn được những nột đẹp truyền thống gia đỡnh Việt Nam. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa X kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 9/6/2000 là đạo luật mới nhất trong lịch sử phỏp Luật Hụn nhõn và gia đỡnh và được coi là đạo luật hoàn thiện nhất cả về mặt nội dung và kỹ thuật lập phỏp. Tuy nhiờn, để ý nghĩa của nú đi vào đời sống thỡ vấn đề ỏp dụng luật là một điều hết sức quan trọng. Đõy là điều kiện then chốt để phỏp luật phỏt huy được vai trũ của mỡnh. Nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng phỏp luật sẽ cho chúng ta thấy luật thực định đó được ỏp dụng như thế nào. Từ đú sẽ thấy được những quy định nào là hợp lý để phỏt huy được vai trũ điều chỉnh của phỏp luật và quy định nào là chưa hợp lý khi ỏp dụng vào thực tiễn cuộc sống để cú những đề xuất nhằm làm cho phỏp luật ngày càng hoàn thiện hơn. Nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của trẻ em và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cựng những quy định về quyền lợi của con khi cha mẹ ly hụn núi riờng cũng khụng nằm ngoài mục đớch đú. Vỡ vậy, nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng

phỏp luật vào việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn là một điều hết sức cần thiết, liờn quan thiết thực đến quyền lợi của người con.

Nhỡn chung, việc giải quyết cỏc vụ ỏn ly hụn, tũa ỏn ỏp dụng khỏ đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về vấn đề này; cũn cỏc bậc cha mẹ đó thực hiện tương đối đầy đủ những quyền và nghĩa vụ của mỡnh, đảm bảo cho sự phỏt triển toàn diện của cỏc con về cả vật chất và tinh thần. Tuy nhiờn, bờn cạnh việc ỏp dụng đỳng và đủ thỡ vẫn cũn nhiều trường hợp tũa ỏn đó khụng phản ỏnh được toàn vẹn tinh thần của luật do đặc thự riờng của quan hệ hụn nhõn gia đỡnh - cũn mang nặng yếu tố tỡnh cảm. Hơn nữa, cũng cú một số cỏc quy định của phỏp luật hiện hành chưa thật sự phự hợp, gõy khú khăn cho cụng tỏc xột xử của tũa và cụng tỏc thi hành ỏn của cỏn bộ thi hành ỏn. Dưới đõy, tụi xin đưa ra một số vớ dụ thực tế về quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn, để thấy rừ hơn những thuận lợi cũng như những bất cập, hạn chế cần phải giải quyết.

2.2.1. Một số trường hợp thực tế khi ỏp dụng quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn

2.2.1.1. Thực tế ỏp dụng liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, tỡnh trạng ly hụn giữa cỏc cặp vợ chồng ngày càng cao. Theo bỏo cỏo tổng kết của ngành Tũa ỏn tại Hà Nội, năm 2009 cú 3.484 vụ ly hụn thỡ năm 2010 tăng lờn 4.694 vụ. Tại nội thành Thành phố Hồ Chớ Minh, năm 2009 cú 16.872 cặp kết hụn thỡ trong năm cũng cú 6.356 vụ ly hụn. Như vậy, số vụ ly hụn chiếm tỷ lệ cao trong những năm gần đõy, nhiều nhất là trong độ tuổi 30-50. Đõy cũng là độ tuổi cha mẹ cú con là trẻ vị thành niờn chiếm tỉ lệ khỏ cao. Việc ly hụn ngày càng tăng kộo theo nhiều hậu quả nặng nề đối với con cỏi nờn nú đó trở thành một vấn đề mà xó hội rất quan tõm. Trờn thực tế, việc trụng nom, chăm súc, giỏo dục con khụng chỉ là quyền mà cũn là nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc bậc cha mẹ, khụng phụ thuộc

vào quan hệ hụn nhõn của cha mẹ cũn tồn tại hay khụng. Do đó ý thức được vấn đề trờn nờn đa số cỏc vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh khi ra Tũa ỏn cỏc cấp giải quyết, cỏc bậc cha mẹ đều đó thỏa thuận được người trực tiếp nuụi con (chiếm 73% - 75%). Tuy thế, cũng cú những trường hợp cả hai bờn đều cú nguyện vọng tha thiết được nuụi con, kể cả khi chỉ cú một con chung (chiếm 20%- 24%). Đặc biệt, cú những cặp vợ chồng vỡ những lý do này khỏc, cả cha và mẹ đều dứt khoỏt khụng muốn nhận trỏch nhiệm trực tiếp nuụi con (chiếm 0,3% - 0,5%). Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về vấn đề quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn trong những năm qua đó đạt được nhiều kết quả khả quan. Quyền lợi của người con luụn được Tũa ỏn coi trọng. Việc giải quyết cỏc mối quan hệ giữa vợ với chồng, cha mẹ với con, đặc biệt là nội dung liờn quan đến vấn đề nhõn thõn luụn được cỏc Tũa ỏn xem xột kỹ lưỡng, cõn nhắc từng vấn đề để khụng ảnh hưởng xấu đến con cỏi, nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho những người con.

Vấn đề đầu tiờn là việc quyền trực tiếp nuụi con thuộc về ai sau khi ly hụn, cỏc Tũa ỏn đó ỏp dụng chớnh xỏc những quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, khi quyết định vấn đề này phải dựa trờn nguyờn tắc bảo đảm được lợi ớch tốt nhất của con. Vụ ỏn ly hụn của chị Nguyễn Thỳy Hoàn với anh Nguyễn Ngọc Dũng cư trỳ tại khối 3, Thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh là một vớ dụ. Anh chị kết hụn với nhau được 4 năm và đó cú một con chung là chỏu Nguyễn Phương Ly. Anh Dũng là một cỏn bộ nhà nước, làm tại ủy ban nhõn dõn huyện Đức Thọ, với mức lương khoảng 4.200.000 đồng/ thỏng. Chị Hoàn làm việc tại một cụng ty cổ phần, lương khoảng 3.500.000 đồng/ thỏng. Do anh Dũng thường xuyờn rượu chố và say xỉn nờn vợ chồng hay xảy ra mõu thuẫn. Khụng chịu được hoàn cảnh này, nờn chị Hoàn nộp đơn xin ly hụn lờn tũa ỏn nhõn dõn huyện Đức Thọ, nhưng anh Dũng nhất quyết giành quyền nuụi con, khụng chịu giao con cho mẹ. Phiờn tũa sơ thẩm ngày 28/4/2009 đó chấp nhận đơn xin ly hụn của chị Hoàn. Về phần liờn quan đến chỏu Ly, Hội đồng xột xử nhận định chị là người cú điều kiện giỏo dục, mụi trường thuận lợi để phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ nờn đó trao quyền trực tiếp nuụi con cho

chị; cũn anh Dũng, mặc dự cú thu nhập cao hơn và cú cụng ăn việc làm ổn định hơn vỡ là cỏn bộ cụng chức nhà nước nhưng anh cú thúi quen rượu chố, say xỉn nờn khụng thể đảm bảo đầy đủ điều kiện nuụi dưỡng và chăm súc con, nếu chỏu Ly do bố trực tiếp nuụi dưỡng sẽ cú những ảnh hưởng khụng tốt từ thúi quen của bố. Bởi vậy, tũa ỏn đó khụng dành quyền trực tiếp nuụi dưỡng con cho anh mà anh cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi chỏu Ly và quyền thăm nom chỏu. Khụng đồng ý với bản ỏn sơ thẩm, anh Dũng khỏng cỏo. Ngày 18/6/2009, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó tuyờn xử y ỏn sơ thẩm về phần quyền trực tiếp nuụi con vẫn thuộc về chị Hoàn. Như vậy, Tũa ỏn đó xem xột cụ thể điều kiện của cả hai bờn cha mẹ và người cú quyền trực tiếp nuụi con là người cú khả năng chăm súc, giỏo dục con tốt hơn.

Bờn cạnh vấn đề ai là người cú quyền trực tiếp nuụi dưỡng con sau khi ly hụn, thỡ việc thay đổi người thực hiện quyền này cũng là vấn đề đang được quan tõm trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hiện nay. Vợ chồng anh Long, chị Thủy thường trỳ tại xúm 1, xó Thịnh Sơn, Đụ Lương, Nghệ An, ly hụn với quyết định của tũa ỏn trao quyền nuụi con trai 3 tuổi cho chị Thủy, cũn con trai 6 tuổi do anh Long trực tiếp nuụi dưỡng. Nhưng ngay sau khi ly hụn, bà nội cỏc chỏu đó tuyờn bố cấm chị Thủy về thăm con. Nghe tin con ốm, phải nghỉ học và chồng đang đi cụng tỏc xa, bà nội thỡ đó già yếu, khụng cú ai chăm súc chỏu, nờn chị Thủy đến nhà chồng đề nghị cho đưa con trai về nhà mỡnh để chăm súc, nhưng bà nội chỏu kiờn quyết từ chối. Chị Thủy đó đưa đơn lờn tũa ỏn nhõn dõn huyện Đụ Lương với nội dung muốn bảo vệ quyền thăm nom con của mỡnh và muốn thay đổi người trực tiếp nuụi dưỡng con. Tũa ỏn nhõn dõn huyện Đụ Lương xử sơ thẩm và quyết định trao quyền trực tiếp nuụi con cho chị Thủy với lý do: bố của chỏu thường xuyờn phải đi cụng tỏc xa, bà nội khụng đủ khả năng chăm súc chỏu, đảm bảo quy định tại Điều 93 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000: "Vỡ lợi ớch của con, theo yờu cầu của một hoặc cả hai bờn, tũa ỏn cú thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuụi con" [20].

Đồng thời, quyền thăm nom con sau ly hụn được phỏp luật bảo vệ: "Sau khi ly hụn, người khụng trực tiếp nuụi con cú quyền thăm nom con,

khụng ai được cản trở người đú thực hiện quyền này" [20, Điều 94].

Bà nội chỏu bị xử phạt vi phạm hành chớnh 30.000 đồng do vi phạm Điều 15, nghị định 87/2001/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh (theo quyết định của chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó Thịnh Sơn). Như vậy, những quy định phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hụn đang được ỏp dụng tương đối đầy đủ trong thực tế.

Nhỡn chung, việc giải quyết cỏc vụ ly hụn núi chung và việc đảm bảo quyền lợi của con cỏi khi cha mẹ ly hụn núi riờng đó được Tũa ỏn giải quyết hợp lý và chớnh xỏc. Quyền lợi của những đứa con đó được đảm bảo trờn thực tế. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà cú Tũa ỏn đó tỏ ra bối rối, khụng cú hướng giải quyết thớch hợp trong một số tỡnh huống, vỡ vậy khụng ỏp dụng đỳng tinh thần của cỏc điều trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

Đú là trường hợp chỏu Thu con anh Vũ Tuấn và chị Trần Lan Phương, thường trỳ tại số 16, Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Cao, Quận 1, Thành phố Hồ Chớ Minh. Tũa ỏn nhõn dõn quận 1 Thành phố Hồ Chớ Minh xử sơ thẩm và quyết định anh Tuấn là người cú quyền trực tiếp nuụi dưỡng với lý do: "Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, Tũa ỏn đó tiến hành động viờn, hũa giải để ụng Tuấn giao con cho bà Phương nhưng ụng kiờn quyết khụng đồng ý, nếu buộc ụng Tuấn giao con thỡ rất khú thi hành, sẽ ảnh hưởng xấu đến tõm lý của đứa trẻ và cú thể xảy ra những hậu quả khụng lường trước được. Do đú, để đảm bảo thi hành ỏn, hội đồng xột xử thấy nờn để ụng Tuấn tiếp tục nuụi dưỡng chỏu Thu". Rừ ràng đõy là một lý do khụng thớch hợp, Tũa ỏn khụng thuyết phục được đương sự mà cũn bị đương sự ỏp đặt và xuụi theo cho yờn chuyện. Hội đồng xột xử đó bị chi phối bởi tớnh khả thi của bản ỏn và để cỏc quy định của phỏp Luật Hụn nhõn và gia đỡnh về bảo vệ quyền lợi của con khụng được ỏp dụng trờn thực tế. Chỏu Thu mới mười sỏu thỏng tuổi, đang rất

cần sự chăm súc, nuụi dưỡng của người mẹ. Hai bờn cũng khụng cú thỏa thuận gỡ về người trực tiếp nuụi con trước khi ly hụn, vỡ vậy, quyền trực tiếp nuụi dưỡng con sẽ thuộc về chị Phương. Tũa ỏn chỉ cú thể giao chỏu Thu cho anh Tuấn nuụi nếu thực tế là chị Phương khụng cú điều kiện để nuụi con hay đó bỏ bờ việc nuụi con. Tuy nhiờn, Hội đồng xột xử đó phũng quỏ xa và bị động ra quyết định theo ý của "kẻ mạnh" để mọi việc ờm xuụi. Vỡ vậy, khoản 2 Điều 92 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó khụng được ỏp dụng chớnh xỏc. Tất nhiờn, Tũa ỏn cũng đó dựa vào tỡnh hỡnh thực tế là rất khú thi hành ỏn và việc thi hành ỏn sẽ gõy ra sự giằng co, ảnh hưởng khụng tốt đến cuộc sống bỡnh thường của một đứa trẻ. Nhưng với vai trũ là cơ quan tư phỏp, Tũa ỏn khụng thể quờn đi vai trũ bảo vệ cụng lý của mỡnh để giải quyết ờm xuụi chỉ bề ngoài, tạo tiền lệ xấu cho những vụ ỏn tranh quyền nuụi con tiếp theo.

2.2.1.2. Thực tế ỏp dụng liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về tài sản

Bờn cạnh một số vấn đề bất cập của thực tế ỏp dụng phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn thỡ nội dung liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về tài sản cũng gặp những khú khăn nhất định. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 vẫn cũn tồn tại một số quy định chưa được giải thớch rừ. Đõy là nguyờn nhõn tạo nờn sự thiếu thống nhất trong khi ỏp dụng phỏp luật của tũa ỏn. Vớ dụ về xỏc định thời điểm bố hoặc mẹ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Phỏp luật chưa quy định một căn cứ chung nào để dựa vào đú Tũa ỏn xỏc định thời điểm thực hiện nghĩa vụ này. Do đú trong trường hợp mà thời điểm bản ỏn ly hụn cú hiệu lực phỏp luật khụng trựng với thời điểm người khụng trực tiếp nuụi con khụng cựng sống chung và đúng gúp nuụi con với người trực tiếp nuụi con, cỏc Toà ỏn vẫn cú những quan điểm rất khỏc nhau trong việc xỏc định mốc thời gian nghĩa vụ cấp dưỡng bắt đầu. Một số Tũa ỏn xỏc định thời điểm đú bắt đầu từ khi con sống dưới sự trực tiếp nuụi dưỡng của một người mà người kia khụng cú sự đúng gúp nào vào việc nuụi con mặc dự họ cú điều kiện. Cỏch xỏc định đú đó đảm bảo được quyền lợi chớnh

đỏng cho những người con. Tuy nhiờn, một số Tũa ỏn lại xỏc định thời điểm đú là lỳc bản ỏn ly hụn cú hiệu lực phỏp luật.

Anh Trần Quang Tiến và chị Nguyễn Thị Sỏng kết hụn với nhau cú đăng ký kết hụn tại ủy ban nhõn dõn xó Sơn Thành (Yờn Thành, Nghệ An) và cú hai con chung. Anh Tiến đi làm việc tại Ba Lan. Do trong quỏ trỡnh làm việc ở nước ngoài anh Tiến khụng liờn lạc với gia đỡnh, khụng gửi tiền về nuụi con, nờn tỡnh cảm vợ chồng nhạt phai. Vỡ vậy, chị Sỏng đó làm đơn xin ly hụn. Tại bản ỏn sơ thẩm số 29 ngày 21/09/2006 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó quyết định: quyền trực tiếp nuụi con là chỏu Trần Quang Quõn (sinh ngày 04/08/1996) và chỏu Trần Quang Sĩ (sinh ngày 09/07/1998) thuộc về chị Sỏng cho đến khi cỏc chỏu thành niờn. Buộc anh Tiến phải cú nghĩa vụ đúng gúp tiền cấp dưỡng nuụi hai con chung cựng chị Sỏng mỗi chỏu 150.000 đồng /thỏng tớnh từ thỏng 10 năm 2006 đến khi cỏc chỏu thành niờn.

Qua vụ ỏn ly hụn trờn chỳng ta thấy quyền lợi của cỏc chỏu Quõn và Sĩ vẫn chưa thực sự được bảo vệ. Anh Tiến đó bỏ bờ việc nuụi con cho chị Sỏng từ khi anh ra nước ngoài mà khụng đúng gúp một phần vật chất nào để nuụi con. Vỡ vậy, quyết định buộc anh phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tớnh từ ngày bản ỏn cú hiệu lực là chưa thỏa đỏng.

Mặc dự những tồn tại như trờn chỉ chiếm một tỉ lệ ớt nhưng để đảm

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam (Trang 89 - 100)