Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng, làm nền tảng cho giai đoạn phỏt triển mới: nền kinh tế cú mức tăng trưởng cao; tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ổn định; xu thế dõn chủ húa, xó hội húa trong cỏc vấn đề lớn liờn quan đến kinh tế, chớnh trị và xó hội của đất nước ngày càng mở rộng; đời sống nhõn dõn được nõng cao rừ rệt; quan hệ hợp tỏc quốc tế được cải thiện.
Đại hội Đảng lần thứ IX, X tiếp tục khẳng định con đường đổi mới theo hướng thị trường và mở cửa; đẩy mạnh CNH, HĐH để đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết thực hiện cỏc thỏa thuận trong khuụn khổ AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỡ, tớch cực chuẩn bị tham gia WTO; tăng cường đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phỏt triển kinh tế tập thể, khuyến khớch khu vực dõn doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh,...
Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001-2010 của nước ta đó xỏc định mục tiờu phỏt triển tổng quỏt là: Đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao.
Trong bối cảnh đú, việc nõng cao năng lực tự chủ của nền kinh tế là rất quan trọng. Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đỏnh giỏ “là con Rồng trỗi
dậy sau Trung Quốc”, “Là thị trường mà hoạt động bỏn lẻ đứng thứ hai trờn thế giới”.... Sau Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc ban hành Luật đầu tư chung thay cho Luật Đầu tư trong nước và Luật Khuyến khớch đầu tư nước ngoài, sẽ giảm bớt và dần dần đi đến xoỏ bỏ những rào cản, phõn biệt đối xử giữa hai khu vực trong nước và nước ngoài. Tiếp đến là những thỏng cuối cựng của năm 2006, khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn của WTO, thỡ cỏc hoạt động kinh tế ngày càng đũi hỏi thể hiện tớnh thị trường cao hơn và chịu chi phối nghiệt ngó của quy luật “chiến thắng thuộc về kẻ mạnh”. Cơ hội được tiếp cận thị trường thế giới và cỏc nguồn vốn đầu tư quốc tế sẽ trở nờn dễ dàng hơn. Nhỡn chung, bối cảnh trong nước khỏ thuận lợi sẽ là điều kiện quan trọng đề thu hỳt FDI núi chung, JDI núi riờng. Lợi thế này càng trở nờn cú sức hấp dẫn khi lónh đạo cỏc nước, cỏc nhà kinh doanh nước ngoài cú dịp chứng kiến sự năng động và phỏt triển của kinh tế Việt Nam. Sự thõn thiện, cởi mở của nước chủ nhà khi tổ chức thành cụng Hội nghị APEC tại Hà Nội vào thỏng 11/2006 đó gõy ấn tượng tốt cho cỏc nhà lónh đạo và doanh nghiệp nước ngoài.