BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 40)

Qua việc nghiờn cứu và tỡm hiểu những nột khỏi quỏt nhằm dẫn đến những thành cụng trong việc thu hỳt dũng vốn FDI của Trung Quốc và Thỏi Lan, dự mức độ sự tương đồng cú thể là khỏc nhau, song với những gỡ đạt được từ hai quốc gia này trong những năm qua đó cho chỳng ta thấy những nỗ lực trong chớnh sỏch của chớnh phủ và nhà nước là rất lớn. Khỏi quỏt từ những thành cụng của họ, để thu hỳt FDI và nõng cao khả năng hấp thụ FDI và xuất phỏt từ thực tế Việt Nam, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm tốt:

Thứ nhất, mục tiờu của hoạch định chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ là phải đạt được mức cao nhất sự ổn định kinh tế và khả năng cú thể dự đoỏn được (predictabbility) của cỏc thể chế. Để cú được điều này, cỏc biện phỏp cụ thể thường ỏp dụng:

- Theo đuổi cỏc chớnh sỏch vĩ mụ lành mạnh nhằm đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, bền vững với cỏn cõn thanh toỏn ổn định.

- Đẩy mạnh kỉ luật tài chớnh trong trung hạn; tạo dựng một hệ thống thuế hiệu quả và mang tớnh xó hội cao quản lớ nợ khu vực cụng một cỏch thận trọng.

- Củng cố hệ thống tài chớnh nội địa với mục đớch biến cỏc nguồn lực tài chớnh nội địa thành nguồn lực tài chớnh sẵn cú bổ sung cho đầu tư nước ngoài. Lĩnh vực cần ưu tiờn là phỏt triển thị trường vốn và cỏc cụng cụ tài chớnh nhằm khuyến khớch tiết kiệm và cung ứng tớn dụng một cỏch dài hạn và cú hiệu quả. Điều này sẽ giảm bớt sự hạn chế của tài trợ núi chung và khiến cho cỏc cụng ti nội địa cú thể đạt được những lợi ớch từ cơ hội kinh doanh mà hoạt động của cỏc cụng ti nước ngoài tạo ra. Quỏ trỡnh này đũi hỏi phải ỏp dụng một cỏch nhanh chúng những chuẩn mực tài chớnh đó được cụng nhận rộng rói.

Thứ hai, tạo lập mụi trường đầu tư thuận lợi đối với FDI, đồng nghĩa với việc thực hiện những chớnh sỏch xõy dựng mụi trường kinh doanh nội địa mang tớnh cạnh tranh và năng động. Cỏc nguyờn tắc minh bạch và khụng phõn biệt đối xử cần phải được tụn trọng. Khú cú thể thu hỳt được vốn FDI nếu cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng cú những hiểu biết nhất định về mụi trường đầu tư mà họ sẽ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, sự khụng minh bạch sẽ dẫn đến những hoạt động khụng hợp phỏp và sai nguyờn tắc. Để tạo dựng mụi trường

kinh doanh thuận lợi đối với FDI những biện phỏp cụ thể sau phải được ỏp dụng:

- Củng cố hệ thống phỏp luật và cỏc nguyờn tắc quản lớ tốt, bao gồm chống tham nhũng, nõng cao chất lượng chớnh sỏch và cỏc khuụn khổ điều tiết (như cạnh tranh, bỏo cỏo tài chớnh và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ) nhằm thỳc đẩy khu vực kinh doanh hoạt động tốt và năng động.

- Tăng cường sự mở cửa trong lĩnh vực thương mại nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nội địa cú thể tham gia một cỏch đầy đủ vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Biện phỏp này cần được thực hiện cựng với việc nõng cao tớnh cạnh tranh của khu vực kinh doanh nhằm trỏnh tỡnh trạng tập trung quỏ mức.

- Coi trọng nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử trong Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư và ỏp dụng những thủ tục nhằm thực hiện những nguyờn tắc này ở mọi cấp chớnh quyền. Do tầm quan trọng của cạnh tranh trong việc phõn bổ cỏc nguồn lực và phỏt triển bền vững, nờn cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cần cú được khả năng cạnh tranh bền vững và khụng cú định kiến từ phớa Chớnh phủ.

Thứ ba, để cú thể hấp thụ được toàn bộ lợi ớch của FDI, năng lực nội địa, cụng nghệ và cơ sở hạ tầng cần phải được phỏt triển đầy đủ. Để cú thể thực hiện được điều đú thỡ phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Nõng cao chất lượng của cơ sở hạ tầng cứng và cơ sở hạ tầng cụng nghệ. Đõy là điều kiện quan trọng để thu hỳt FDI cũng như cỏc doanh nghiệp trong nước cú thể hấp thụ được những tỏc động lan toả về cụng nghệ từ những hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI; cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cơ sở hạ tầng kết hợp với việc sử dụng một cỏch cú hiệu quả vốn ODA trong lĩnh vực này.

- Do tầm quan trọng của giỏo dục cơ bản và phổ thụng đối với phỏt triển, cần nõng cấp trỡnh độ giỏo dục của lực lượng lao động quốc gia. Ngoài ra, cần đào tạo đội ngũ lao động cú kĩ năng để nõng cao năng lực của nền kinh tế và khụng nờn đặt trọng tõm vào những mục tiờu ngắn hạn cụ thể của từng cụng ti FDI. Một lực lượng lao động mạnh khoẻ cũng là điều kiện quan trọng và điều đú đũi hỏi phải xõy dựng một cơ sở hạ tầng chăm súc sức khoẻ tốt (như hệ

thống y tế, hệ thống nước sạch,...).

- Áp dụng những nguyờn tắc đó được quốc tế cụng nhận: Giảm lao động trẻ em; xoỏ bỏ sự phõn biệt đối xử đối với nơi làm việc và những cản trở đối với việc thương lượng tập thể.

- Tớnh toỏn một cỏch thận trọng về tỏc động của việc đặt ra yờu cầu về hiệu quả đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài...

Ngoài ra, những biện phỏp cụ thể kể trờn cần được thực hiện trọng một chiến lược thu hỳt FDI tổng thể bao gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bao gồm cỏc chớnh sỏch tự do hoỏ đối với dũng vốn FDI và cho phộp nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc khu vực kinh tế. Giai đoạn thứ hai bao gồm việc tiếp thị đến những nước với tư cỏch là địa điểm đầu tư của FDI và thiết lập cỏc tổ chức xỳc tiến đầu tư quốc gia. Giai đoạn thứ ba bao gồm việc mục tiờu hoỏ cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở mức ngành và liờn ngành; tiếp thị khu vực và liờn khu vực với mục đớch kết hợp những lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư với nhu cầu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thờm vào đú, cỏc nước cũn cú chớnh sỏch tối ưu hoỏ lợi ớch của FDI thụng qua việc xỳc tiến sự liờn kết giữa hệ thống sản xuất của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và hệ thống sản xuất trong nước.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA

NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. Tổng quan về mụi trường chớnh sỏch tỏc động đến hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

2.1.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Là một đất nước đó phải trải qua nhiều năm chiến tranh ỏc liệt, nền kinh tế bị tàn phỏ nặng nề, trỡnh độ quản lớ kinh tế - xó hội cũn rất nhiều hạn chế. Vỡ vậy, suốt một quóng thời gian khỏ dài, kinh tế Việt Nam đó rơi vào trỡ trệ, thậm chớ phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng trầm trọng. Đứng trước tỡnh hỡnh cấp bỏch đú, buộc chỳng ta phải cú sự thay đổi nhanh chúng cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Sự thay đổi sõu sắc này bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Trong Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh bày tại Đại hội đó khẳng định “Cựng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ

vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hỡnh thức đa dạng để phỏt triển kinh tế đối ngoại”. Đại hội VI cũng chỉ rừ những việc cần làm ngay là cụng bố chớnh sỏch nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Mở rộng sản xuất dưới nhiều hỡnh thức cỏc ngành nghề và cơ sở đũi hỏi kĩ thuật cao, đẩy mạnh xuất khẩu. Đi đụi với cụng bố Luật Đầu tư cần cú những chớnh sỏch và biện phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để kinh doanh.

Tiếp đú, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1990 đó nhận định: “Kinh tế hợp tỏc, liờn doanh với nước ngoài khụng chỉ là phương thức chớnh để thu hỳt vốn đầu tư bờn ngoài mà là con đường thớch hợp để tiếp nhận cụng nghệ, kĩ năng, kinh nghiệm quản lớ tiến tiến, mở lối đi vào thị trường khu vực và thế giới, thỳc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phự hợp với biến đổi của tỡnh hỡnh quốc tế”. Đại hội này cũng chỉ rừ: “Cần tớch cực cải thiện hơn mụi trường đầu tư, đổi mới tổ chức và quản lớ hoạt động hợp tỏc với cỏc cụng ti đa quốc gia, xuyờn quốc gia cú tầm cỡ thế giới để tranh thủ chuyển giao cụng nghệ hiện đại, kĩ năng quản lớ, điều hành tiến tiến, mở lối thõm nhập vào thị trường khu vực và quốc tế”.

Tại Đại hội Đảng VIII năm 1995, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phỏt triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết kinh tế giữa nhà nước với tư nhõn trong nước và nước ngoài, mang lợi ớch thiết thực cho cỏc bờn đầu tư kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt trển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, cải thiện mụi trường kinh tế và phỏp lớ để thu hỳt mạnh vốn đầu tư nước ngoài”.

Cụ thể hoỏ chủ trương đường lối của Đảng, thời gian qua nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch đầu tư núi chung, FDI núi riờng. Trong đú, đỏng chỳ ý là những luật lệ trong lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư nước ngoài đó chớnh thức ban hành năm 1987, sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 1990 và 1992, sau đú được thay bằng Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và được sửa đổi bổ sung năm 2000. Năm 1997, đứng trước tỡnh hỡnh khú khăn về thu hỳt mới và thực hiện vốn FDI, cỏc Quy định mới nhằm cải thiện mụi trường đầu tư tại Việt Nam như: Nghị định số 10/1998/NĐ-TTgCP, ngày 26 thỏng 3 năm 1999 của Chớnh phủ được ban hành kịp thời, với đường

lối nhất quỏn nhằm khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam. Nhà nước Việt Nam khẳng định bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu tư và cỏc quyền lợi hợp phỏp khỏc của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cựng cỏc thủ tục đơn giản, nhanh chúng cho cỏc nhà đầu tư đến Việt Nam.

Theo quy định mới, thời gian thẩm định cấp phộp cho cỏc chủ dự ỏn đó rỳt ngắn từ 90 - 60 ngày xuống cũn 45 - 30 thậm chớ 15 ngày đối với KCN kể từ khi cỏc nhà đầu tư nộp đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phộp Việt Nam sẽ chớnh thức thụng bỏo xột đơn đề nghị của nhà đầu tư.

Một quan điểm thay đổi căn bản về quản lớ nhà nước đối với FDI là việc phõn cấp cho UBND cỏc tỉnh thành phố được quyền cấp phộp với cỏc dự ỏn cú vốn từ 10 triệu USD trở xuống. Cho phộp 8 tỉnh thành phố trực thuộc TW cấp giấy phộp đầu tư đối với cỏc dự ỏn hoạt động trờn địa bàn. Ngoài ra, cho phộp cỏc ban quản lớ KCN được uỷ quyền cấp phộp đầu tư theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ.

Việc ban hành kịp thời cỏc Luật lệ, Quy định trờn cho thấy Việt Nam đỏnh giỏ cao vai trũ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại núi chung và FDI núi riờng. Đảng và Chớnh phủ nhận thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn nghốo muốn phỏt triển nhanh chỳng ta cũn phải tận dụng vốn, kĩ thuật của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và coi nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng cho sự phỏt triển lõu dài và bền vững của nền kinh tế.

2.1.2. Một số chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Luật đầu tư nước ngoài cựng với cỏc quy định của chớnh phủ đó đề cập một cỏch khỏ toàn diện cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI. Để làm rừ nội dung này, chỳng ta cú thể phõn tớch một số chớnh sỏch chủ yếu đang được thực hiện ở Việt Nam sau đõy.

2.1.2.1. Chớnh sỏch về quyền sở hữu và đảm bảo đầu tư

Việt Nam là một nước đang phỏt triển, rất cần đến vốn để đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thu hỳt vốn FDI, nước ta luụn đứng trước nhiều vấn đề trong đú cú điều chỉnh tỉ lệ sở hữu vốn đầu tư giữa trong và ngoài nước.

hoạt động của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, điều chỉnh hài hoà lợi ớch giữa đầu tư nước ngoài với đầu tư trong nước. Mặc dự, Việt Nam rất muốn thu hỳt được nhiều vốn FDI, nhưng chỳng ta cũng khụng muốn tỉ lệ sở hữu vốn nước ngoài quỏ lớn trong cỏc lĩnh vực đầu tư nhạy cảm và cú triển vọng thu lợi nhuận cao. Theo "Luật Đầu tư nước ngoài" năm 1986 và cỏc lần sửa đổi sau này đó quy định: "Phần vốn gúp của bờn nước ngoài hoặc cỏc bờn nước ngoài vào vốn phỏp định của doanh nghiệp liờn doanh khụng bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của cỏc bờn, nhưng khụng dưới 30% vốn phỏp định" (Trớch Điều 8 "Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam" sửa đổi năm 1996 - 2000). Việt Nam cũng quy định cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được lựa chọn cỏc hỡnh thức đầu tư thớch hợp đú là:

- Hợp tỏc liờn doanh;

- Doanh nghiệp liờn doanh;

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; - BOT.

Như vậy so với nhiều nước, chớnh sỏch này của Việt Nam là rất thụng thoỏng. Đõy là một trong những điểm được giới đầu tư nước ngoài đỏnh giỏ là hấp dẫn của mụi trường đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.

Đảm bảo an toàn tài sản cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài luụn chiếm vị trớ hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch đầu tư nước ngoài nước chủ nhà. Hầu hết trong phỏp luật về đầu tư nước ngoài của cỏc nước chủ nhà đều quy định rất rừ sẽ đảm bảo khụng quốc hữu hoỏ tài sản hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài. Chớnh sỏch này nhằm tạo lũng tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Ở Việt Nam, chớnh sỏch này đó được ghi ngay trong Điều 1, những quy định chung của "Luật Đầu tư nước ngoài" năm 1996: "Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và cỏc quyền lợi hợp phỏp khỏc của nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi..." và nội dung chi tiết đựơc cụ thể hoỏ trong Chương 3, Biện phỏp bảo đảm đầu tư (1996) với cỏc Điều từ 20 đến Điều 24. Qua cỏc lần sửa đổi, chớnh sỏch này vẫn luụn được khẳng định. Đặc biệt qua lần sửa đổi năm 2000 đó sửa đổi bổ sung Điều 21, trong đú khẳng định lại rừ ràng hơn việc đảm bảo an toàn tài sản cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài: "Trong quỏ trỡnh đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp phỏp khỏc của nhà đầu tư nước ngoài khụng bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện

phỏp hành chớnh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng bị quốc hữu hoỏ".

Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, bảo đảm lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ tại Việt Nam.

2.1.2.2. Chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch đầu tư

Trong chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài của cỏc nước, hỗ trợ và khuyến khớch đầu tư luụn chiếm vị trớ quan trọng và luụn được nước chủ nhà coi là những củ “Cà rốt" nhằm làm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Cỏc khuyến khớch về tài chớnh thường bao gồm cỏc mức thuế, thời gian

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)