TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 95)

Rừ ràng xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và sự di chuyển dũng vốn FDI hiện nay và trong thời gian tới, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến FDI vào cỏc nước, trong đú cú Việt Nam. Sự tỏc động đú được thể hiện rất rừ cả ở khớa cạnh tiờu cực và hạn chế như chỳng ta đó phõn tớch. Dũng vốn đầu tư của Nhật Bản vào nước ta trong thời gian tới nhất định sẽ bị chi phối bởi những đặc điểm trờn. Đõy cũng là một căn cứ để chỳng ta dự bỏo FDI vào Việt Nam núi chung, JDI núi riờng. Để làm rừ hơn triển vọng JDI vào Việt Nam cần phải đề cập đến hai chủ thể chớnh đú là thực tế Việt Nam và đối tỏc Nhật Bản.

3.1.3.1. Về phớa Nhật Bản

Từ năm 1990 cho đến năm 2002, nền kinh tế Nhật Bản vẫn ở trong tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế. Chớnh phủ Nhật Bản đó cú rất nhiều lỗ lực để đưa nền kinh tế thoỏt khỏi trỡ trệ , song kết quả đạt được cũn rất hạn chế. Theo sự phõn tớch của cỏc nhà kinh tế và của giới doanh nghiệp Nhật Bản, Từ năm 2003 đến năm 2005: tăng trưởng vẫn ở mức thấp, tỉ lệ thất nghiệp Nhật Bản vẫn cũn cao. Theo dự đoỏn của chỳng tụi: Tương lai nền kinh tế của Nhật Bản sẽ được phục hồi và tiếp tục phỏt triển. Vốn là một nước cú tiềm lực kinh tế lớn nhất Chõu Á

và đứng vị trớ thứ hai trờn thế giới, Nhật Bản cú rất nhiều thế mạnh để phỏt triển. Nhật Bản luụn đặt mục tiờu phỏt triển kinh tế nờn hàng đầu, coi thành cụng về phỏt triển kinh tế là niềm tự hào dõn tộc. Trong quỏ trỡnh phỏt triển Nhật Bản đó trở thành “hiện tượng thần kỡ” trong lich sử phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Cú nhiều cơ sở để hy vọng: trong thế kỉ XXI, nền kinh tế Nhật Bản sẽ cú những bước phỏt triển mới và giữ vững vị trớ đứng hàng đầu ở Chõu Á.

3.1.3.2. Về phớa Việt Nam

Từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ Đụng Nam Á (1997- 1998), để lấy lũng tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc nước ASEAN khụng những tớch cực cải thiện mụi trường đầu tư của từng nước mà cũn xõy dựng mụi trường của cả khu vực, như việc thành lập khu vực đầu tư ASEAN (AIA). Khu vực mậu dịch tự do của cả khu vực - khu vực mậu dich tự do ASEAN (AFTA). Với một ASEAN Đầy đủ bao gồm 10 nước, một thị trường hơn 500 triệu dõn đó được hỡnh thành, điều đú sẽ tăng thờm tớnh hấp dẫn mụi trường đầu tư của cả khu vực ASEAN.

Bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, tỡnh hỡnh thế giới cú những diễn biến phức tạp và sự cạnh tranh của nhiều quốc gia trong việc tỡm kiếm cỏc nguồn lực phỏt triển ngày càng quyết liệt thỡ việc tăng cường hợp tỏc giữa cỏc nước ASEAN với Nhật Bản là hết sức cần thiết. Cỏc nước ASEAN luụn coi Nhật Bản là đối tỏc quan trọng, tin tưởng trờn tinh thần bổ sung lợi ớch cho nhau.

Càng ngày ASEAN càng chứng tỏ khụng những là bạn hàng thương mại quan trọng của Nhật Bản mà cũn là một thị trường đầu tư lớn của Nhật Bản. Cỏc nước thuộc tổ chức ASEAN như Inđụnờxia, Singapo và Thỏi Lan đó trở thành địa chỉ nổi tiếng để thu hỳt đầu tư trực tiếp của Nhật Bản. Chỉ riờng ba quốc gia này đó chiếm 7,3% tổng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Chõu Á. Những năm gần đõy, Nhật Bản giảm bớt đầu tư trực tiếp vào Inđụnờxia do tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội thiếu sự ổn định và tăng cường đầu tư vào Thỏi Lan, Singapo, Philippin và Trung Quốc. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tuy đó được phục hồi nhưng quy mụ cũn rất khiờm tốn. Nếu tớnh từ năm 1990 đến năm 2002, JDI vào Việt Nam chỉ bằng 10% của JDI vào Thỏi Lan.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam rất quan tõm cải thiện mụi trường đầu tư, song chưa hấp dẫn so với Thỏi Lan và Trung Quốc, chưa thực sự đỏp ứng được đầy đủ lợi ớch và yờu cầu của nhà nước đầu tư Nhật Bản.

Nhận thức sõu sắc những hạn chế của mụi trường đầu tư trong những năm qua và những thỏch thức do quỏ trỡnh khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ đặt ra, Nhà nước Việt Nam đó sửa đổi và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch theo hướng tạo điều kiện ngày càng thụng thoỏng, thuận lợi hơn cho đầu tư nước ngoài.

Sau khi Quốc hội thụng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ĐTNN, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 24/2000/ NĐ-CP, ngày 31/7/ 2000 quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam. Ngày 19/3/2003 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2000/NĐ- CP theo hướng: mở rộng lĩnh vực khuyến khớch ĐTNN; xoỏ bỏ tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm cụng nghiệp cũng như những hạn chế về tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm cụng nghiệp cũng như những hạn chế về tỉ lệ vốn gúp bằng chuyển giao cụng nghệ và tuyển dụng lao động; quy định cụ thể, minh bạch hơn cỏc tiờu chớ ỏp dụng ưu đói đầu tư. Nghị định số 38/2003/NNĐ- CP, ngày 15/4/2003 của Chớnh phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hỡnh thức Cụng ti cổ phần để đào tạo cơ sở phỏp lớ nhằm đa dạng hoỏ hỡnh thức ĐTNN, mở thờm kờnh mới để thu hỳt nguồn vốn này; Ngoài ra, Chớnh phủ cũng đó cú Quyết định số 146/2003/QĐ-TT, ngày 11/3/2003 về việc gúp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Ngày 14/11/2003 “Hiệp định giữa nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Tự do, xỳc tiến và bảo hộ đầu tư” đó được Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư về Vừ Hồng Phỳc cựng Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoriko Kawaguchi kớ tại Tokyo, Nhật Bản. Ngày 04/6/2004, Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam đó kớ phờ duyệt Hiệp định. Cũn về phớa Nhật Bản, hiệp định cũng được Hạ viện và Thượng nghị viện thụng qua. Hiệp định Tự do, khuyến khớch và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản cú hiệu lực sẽ mở ra một thời kỡ mới cho cỏc nhà đầu tư Nhật Bản núi riờng và cỏc nhà đầu tư nước ngoài núi chung. Hiệp định cũng được cỏc chuyờn gia kinh tế đỏnh giỏ, khụng

những mở rộng được kờnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài mà cũn tạo nền tảng đẩy mạng thu hỳt cỏc khoản đầu tư giỏn tiếp khỏc như vay tớn dụng cho cỏc dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, khiến cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm hơn đến Việt Nam. Ngày 7/4/2003, Thủ tướng Chớnh phủ nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải và Thủ tướng Chớnh phủ Nhật Bản Junichiro Koizumi đó thống nhất và quyết định thực hiện: “Sỏng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam nhằm cải thiện mụi trường đầu tư và tăng cường sức cạch tranh của Việt Nam”. ễng Norio Hattori Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của Nhật Bản tại Việt Nam cho rằng, với những nỗ lực của Chớnh phủ Việt Nam, mụi trường đầu tư Việt Nam đó được cải thiện một cỏch vững chắc nờn đầu tư nước ngoài nhanh chúng khụi phục trở lại.

3.1.3.3. Dự bỏo triển vọng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian tới

Nhiều dự bỏo đỏng tin cậy cho rằng, trong thời gian tới, Nhật Bản sẽ mở rộng đầu tư trực tiếp trờn phạm vi toàn cầu nhưng cú trọng điểm; Đỏng chỳ ý là thị trường Bắc Mĩ, Chõu Âu, Chõu Á, Chõu Đại Dương và Chõu Phi. Điều này là hoàn toàn phự hợp với thế mạnh và chiến lược kinh doanh toàn cầu của Nhật và nhằm mục đớch để trỏnh rủi ro. Sau sự kiện 11/9/2001, Nhật Bản đó giảm thị phần đầu tư vào Bắc Mĩ, nhưng tăng thị phần và quy mụ đầu tư vào Chõu Âu và Chõu Á; Chõu Đại Dương tỉ lệ cú tăng lờn từ 4,8% đến 7%; Chõu Phi tỉ lệ sẽ cú tăng lờn, nhưng mức tăng khụng đỏng kể

Đối với Chõu Á, Nhật Bản sẽ tăng cường đầu tư vào Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kụng) và cỏc nước ASEAN. Cỏc nước khỏc như Hàn Quốc, Nam Á cú tăng nhưng khụng nhiều. Trong cỏc nước ASEAN, Nhật Bản sẽ đầu tư mạnh vào Thỏi Lan, Singapore; Mụi trường đầu tư vào hai nước này, hiện nay được đỏnh giỏ là hấp dẫn của ASEAN. Tiếp đến Nhật Bản cũng sẽ tằng đầu tư vào Indonexia, nếu như nước này an ninh chớnh trị được ổn định; Đõy là thị trường rộng nhất của ASEAN và cú nhiều lợi thế để bổ sung cho nền kinh tế Nhật Bản. Xột về dài hạn thỡ Indonexia cú khả năng thu hỳt nhiều nhất nguồn vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản; Trong thế kỉ XXI tớnh cạnh tranh sẽ cao hơn, Inđụnờxia muốn giữ vững là nước sẽ thu hỳt nhiều nhất JDI so với cỏc nước khỏc thuộc ASEAN thỡ rất nhiều vấn đề cần giải quyết và hoàn thiện. Đối với Malaixia và

Philippin, Nhật Bản sẽ duy trỡ đầu tư ở mức tăng ổn định; vỡ hai nước này, ngoài Nhật Bản cũn cú cỏc nhà đầu tư lớn khỏc như Mĩ và cỏc nước thuộc EU.

Đối với Việt Nam, cú nhiều khả năng cho thấy Nhật Bản sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới khi mà cơ sở hạ tầng đó cú bước phỏt triển, hệ thống luật phỏp đó được hoàn thiện, con người Việt Nam đó được chuẩn bị tốt về cỏc mặt. Đặc biệt đối với việc kớ kết “Sỏng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam nhằm cải thiện mụi trường đầu tư và tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam” vào thỏng 12/2003 giữa chớnh phủ hai nước và với quyết tõm thực hiện Sỏng kiến này, sẽ gúp phần thỳc đẩy Nhật Bản đầu tư mạnh vào Việt Nam trong những năm tới. Việt Nam được đỏnh giỏ là thị trường cũn nhiều tiềm năng và là nước cú nhiều lợi thế để thu hỳt JDI.

Người ta đó dự bỏo về một làn súng “đầu tư mới của Nhật Bản vào nước ta trong thời gian tới. Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản, cựng với 130 doanh nghiệp lớn nhõn Hội nghị APEC tại Hà Nội vừa qua đó thể hiện sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đối với Việt Nam. Nếu những đề nghị của Việt Nam về sự giỳp đỡ của Nhật Bản đối với ba dự ỏn lớn: Đường sắt cao tốc Bắc Nam, Đường Bộ cao tốc Bắc Nam và Cụng viờn phần mềm Hoà Lạc được khởi động thỡ chắc chắn số lượng cỏc nhà đầu tư của Nhật Bản vào nước ta sẽ tăng nhanh. Hơn thế nữa, khi mà đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc đang quỏ “núng” thỡ việc di chuyển đầu tư vào Việt Nam sẽ là cỏch “hạ nhiệt” cú hiệu quả và thuận lợi nhất xột cả khớa cạnh ngắn hạn và dài hạn. Với thực tiễn JDI thời gian qua và những thay đổi tớch cực của Việt Nam hiện nay, chắc chắn “làn súng” đầu tư này sẽ là hiện thực. Dĩ nhiờn, để dự bỏo lạc quan trờn trở thành hiện thực đũi hỏi sự nỗ lực rất lớn của cả hai phớa, từ chớnh phủ cho đến doanh nghiệp.

3.2. Quan điểm định hướng của Việt Nam nhằm thỳc đẩy đầu tư trực tiếp của Nhật Bản

Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập như hiện nay, để tăng cường thu hỳt cũng như nõng cao khả năng khai thỏc cỏc nguồn vốn JDI, chỳng ta cần phải quỏn triện một số quan điểm và định hướng cơ bản sau:

Để thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư mới từ Nhật Bản và giành lại niềm tin của cỏc doanh nghiệp mà họ đang thực thi, triển khai dự ỏn và thực hiện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam cần thiết phải cải thiện mụi trường đầu tư ớt ra cũng khụng thua kộm cỏc nước trong khu vực. Chỳng ta biết rằng, việc thu hỳt đầu tư và cỏch thức tỡm kiếm thị trường cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc doanh nghiệp là cú những cụng đoạn tương tự nhau. Thứ nhất, giai đoạn phỏt triển sản phẩm, được theo sau bởi việc tỡm kiếm cỏc khỏch hàng. Tiếp đú là phải khuyến khớch nhu cầu của khỏch hàng tiềm năng, những người cú thể ngay từ đầu chưa hẳn quan tõm đến sản phẩm của họ. Cỏc giai đoạn đề cập ở đõy được gọi là hoạt động Marketing. Cỏc hoạt động thu hỳt đầu tư cũng tương tự. Ở đõy cú một sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc giai đoạn: phỏt triển sản phẩm, cải tiến và quảng cỏo. Trong việc thu hỳt đầu tư, cỏc nỗ lực được tạo ra để cải thiện cỏi gọi là mụi trường đầu tư sản phẩm. Đồng thời tập trung quảng cỏo một cỏch cú hiệu quả, nhất là đối với cỏc nhà đầu tư tiềm năng. Do vậy, cần phải quan tõm một cỏch thường xuyờn tới cỏc mức độ thoả món của cỏc doanh nghiệp mà họ đó đầu tư trước đõy ở Việt Nam. Vớ dụ, thời gian qua đó cú vào khoảng hơn 30.000 cụng ti Nhật Bản đó tiến hành thăm dũ vào thị trường Trung Quốc, trong khi con số này ở Việt Nam là khỏ khiờm tốn. Bởi vỡ Việt Nam khụng cho thấy những lợi thế hơn hẳn so với Trung Quốc hay cỏc nước ASEAN khỏc trờn nhiều mặt ngoại trừ yếu tố lao động. Vấn đề chủ yếu đối với Việt Nam là cần phải xõy dựng một chiến lược cho việc thỳc đẩy đầu tư nước ngoài, điều đú sẽ giải quyết một cỏch căn bản tớnh hấp dẫn hơn hẳn so với Trung Quốc và cỏc nước ASEAN. Chiến lược này cần được triển khai để thu hỳt cỏc luồng đầu tư từ doanh nghiệp Nhật Bản, những người gần đõy đang lờn kế hoạch cho việc xõy dựng cỏc nhà mỏy mới để trỏnh cỏc rủi ro khỏi việc đầu tư chủ yếu tập trung ở Trung Quốc. Sau khi gia nhập WTO vào thỏng 11/2001, Chớnh phủ Trung Quốc đó đưa ra một kế hoạch xoỏ bỏ từ từ cỏc hàng rào thuế quan. Trong tỡnh huống này, nếu Việt Nam cú thể duy trỡ hệ thống thuế của mỡnh cú tớnh khuyến khớch trong cỏc lĩnh vực được dự đoỏn là cú lợi thế cạnh tranh hơn Trung Quốc thỡ cú thể thu hỳt được một số lượng vốn từ cỏc nhà đầu tư Nhật Bản. Một khi những thay đổi đối với mụi trường đầu tư xuất hiện, vớ dụ như sự hội nhập chớnh thức vào AFTA... Chớnh phủ cần đỏnh giỏ và so sỏnh năng lực cạnh tranh cụng nghiệp với cỏc nước khỏc trong khu vực để phỏt triển

cỏc chớnh sỏch cú hiệu quả về xuất - nhập khẩu, VAT và khuyến khớch thuế thu nhập. Thực hiện chiến lược dài hạn về FDI là quan điểm hàng đầu đối với việc thu hỳt dũng vốn này, điều đú khụng chỉ đảm bảo tớnh bền vững và phỏt triển của khu vực này mà cũn đối với định hướng phỏt triển chung của kinh tế nước ta trong thời gian tới.

3.2.2. Khai thụng cỏc chớnh sỏch ưu đói và thực thi nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lớ

Cỏc cơ quan thực thi của Chớnh phủ liờn quan tới chiến lược thu hỳt đầu tư bao gồm hải quan, cơ quan thuế, toà ỏn, cỏc cơ quan quản lớ quyền sở hữu trớ tuệ, cục thống kờ, cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp. Cỏc nỗ lực để cải thiện mụi trường kinh doanh thụng qua việc nõng cao năng lực của cơ quan chớnh phủ và địa phương quan hệ trực tiếp với việc cải thiện tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc nhà đầu tư và đúng gúp một cỏch đỏng kể vào việc thu hỳt FDI núi chung, JDI vào Việt Nam núi riờng hiện nay và trong thời gian tới.

- Hải quan

Tổ chức và hoạt động của hải quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 95)