KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 32)

Sau gần 30 năm mở cửa và thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), luồng vốn FDI vào Trung Quốc liờn tục tăng lờn. Chớnh sỏch mở cửa thu hỳt FDI Trung Quốc thực hiện rất bài bản, ổn định và nhất quỏn. Trung Quốc đó trở thành nước thu hỳt vốn FDI lớn nhất trờn thế giới, thay thế vị trớ của Mĩ. Mặc dự, hiện nay FDI ở Trung Quốc cũng đang gặp nhiều vấn đề khú khăn, nan giải phỏt sinh cần khắc phục và giải quyết. Song kinh nghiệm thu hỳt FDI của quốc gia này thực

sự là bài học quý cho Việt Nam.

Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc giai đoạn (1982- 2003)

Năm dự ỏn Số Vốn ĐK (tỉ USD) ( tỉ USD) Vốn TH NĂM Số dự ỏn Vốn ĐK (tỉ USD) Vốn TH ( tỉ USD) 1982 920 5.0 1.8 1993 83437 111.4 37.5 1983 638 1.9 0.9 1994 47549 82.7 41.7 1984 2166 2.9 1.4 1995 37011 91.3 45.3 1985 3073 6.3 2.0 1996 24556 73.3 45.5 1986 1498 3.3 2.2 1997 21001 51.0 40.3 1987 2233 3.7 2.3 1998 19799 52.1 40.7 1988 5945 5.3 3.2 1999 16918 41.2 46.9 1989 5779 5.6 3.4 2000 22347 62.4 52.7 1990 7273 6.6 3.5 2001 26140 69.2 53.5 1991 12978 12.0 4.4 2002 34171 82.8 27.5 1992 48764 58.1 11.0 2003 41081 115.2 33.8

Nguồn: Niên giám Trung Quốc, 2004

* Tình hình thu hút FDI của Trung Quốc từ năm 1979 đến nay

Cùng như các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) khác,

trong một thời gian dài, Trung Quốc thực hiện chính sách bảo hộ, bế quan toả cảng, sản xuất thay thế nhập khẩu. Năm 1978 với sự quay trở lại chính trường của ông Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã có sự thay đổi có tính bước ngoặt trong đường lối phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tháng 12/1978, Trung ương Đảng

Cộng sản Trung Quốc khoá XI họp hội nghị lần thứ III với khẩu hiệu nổi tiếng "Đối ngoại mở cửa, đối nội làm ăn phát triển". Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, chính sách thu hút FDI vừa mang tính thời sự, vừa là trọng

tâm. Tuy nhiên, vốn tính cẩn trọng của con người

Trung Hoa, Trung Quốc thành lập các đặc khu kinh tế ở các tỉnh phía Đụng Trung Quốc, coi đú là bước thử nghiệm ban đầu trong việc thu hỳt FDI.

Thỏng 7/1979, sau khi cử một tổ cụng tỏc đến Quảng Đụng và Phỳc Kiến, Chớnh phủ Trung Quốc đó quyết định dành cỏc khu đất ở một số vựng thuộc Thẩm Quyến, Chu Hải, Sản Đẩu (thuộc tỉnh Quảng Đụng) và Hạ Mụn (thuộc tỉnh Phỳc Kiến) để thành lập cỏc khu vực đặc biệt nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài. Lỳc đầu cỏc khu vực này được thiết kế theo kiểu cỏc khu chế xuất nhưng đến thỏng 5/1980 nhằm tạo ra những ưu đói hấp dẫn hơn nữa để tăng cường thu hỳt FDI, Chớnh phủ Trung Quốc chớnh thức đặt tờn cho cỏc khu này là "Đặc khu kinh tế". Đõy là một bước tiến mới của Trung Quốc trong thu hỳt FDI. Chỉ sau 5 năm đầu tiến, thụng qua 4 đặc khu kinh tế, hai tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến đó thu hỳt được 1,7 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài và chiếm 43,5% FDI toàn Trung Quốc cựng thời gian trờn.

Năm 1983, Trung Quốc lại quyết định mở cửa 14 thành phố Duyờn Hải, đú là: Đại Liờn, Tõn Hoàng Đảo, Thiờn Tõn, Yờn Đài, Thanh Đảo, Liờn Võn Cảng, Nam Thụng, Thượng Hải, Ninh Hạ, ễn Chõu, Phỳc Chõu, Quảng Chõu, Trường Giang, và Bắc Hải. Mục tiờu mở cửa cỏc thành phố Duyờn Hải là tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt vốn, kĩ thuật cụng nghệ tiến tiến bờn ngoài nhằm phỏt triển vựng phớa Đụng Duyờn Hải trước, sau đú sẽ đến đất liền, thực hiện mục tiờu mụ hỡnh chuyển giao kĩ thuật hạ tầng.

Năm 1984, Chớnh phủ Trung Quốc tiếp tục ỏp dụng cơ chế đặc khu cho đảo Hải Nam. Với diện tớch 34.500km2, đảo Hải Nam đó trở thành đặc khu kinh tế lớn nhất thế giới. Năm 1985, Chớnh phủ Trung Quốc lại tiếp tục cho phộp cỏc vựng thuộc lưu vực sụng Trường Giang, sụng Chõu và vựng Nam tỉnh Phỳc Kiến trở thành khu vực kinh tế Duyờn Hải mở và thỏng 7/1985 Trung Quốc mở cửa hoàn toàn 4 thành phố là Thượng Hải, Thiờn Tõn, Đại Liờn, Quảng Chõu.

Như vậy, cú thể khỏi quỏt quỏ trỡnh mở cửa và thu hỳt đầu tư nước ngoài của Trung Quốc như sau: Từng bước mở cửa vựng ven biển, tiếp đến mở cửa cỏc vựng ven sụng, ven biờn giới và dần dần tiến sõu vào nội địa theo mụ hỡnh nhiều tầng nấc, ra mọi hướng, theo phương chõm "mở cửa từ điểm đến tuyến,

từ tuyến đến điểm". Quỏ trỡnh mở cửa thu hỳt vốn đầu tư nứơc ngoài của Trung Quốc được thực hiện theo nguyờn tắc cho phộp một số vựng giàu lờn trước, trờn cơ sở đú giỳp cỏc vựng khỏc phỏt triển theo.

Hiện nay, Trung Quốc với tư cỏch là thành viờn của WTO đang nỗ lực tăng mức độ mở cửa và chủ động tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Đồng thời, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đặt cả hai chõn vào thị trường Trung Quốc, khụng ngần ngại khi chuyển giao cụng nghệ cao vào cỏc dự ỏn đầu tư nếu tỡnh hỡnh cạnh tranh bắt buộc. Thực tế cỏc dự ỏn FDI đó chuyển từ cỏc ngành cú hàm lượng vốn cao sang cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao (60% cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khi đầu tư ở Trung Quốc đó ỏp dụng cụng nghệ mới nhất, tức là cụng nghệ này chỉ được ỏp dụng trong 3 năm gần đõy).

Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và thu hỳt FDI cú thể nhận thấy là:

Một là, khuyến khớch FDI đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cỏc ngành cụng nghiệp cao. Chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành và sửa đổi hướng dẫn về đầu tư nước ngoài và đặc biệt tập trung vào hướng vào những ngành "được khuyến khớch". Trung Quốc tận dụng việc gia nhập WTO để tăng mức sử dụng vốn đầu tư và để FDI gúp phần tỏi cơ cấu kinh tế và cải thiện cỏc ngành cụng nghiệp của Trung Quốc. Trong kế hoạch 5 năm, Trung Quốc sẽ khuyến khớch nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cỏc cụng ti xuyờn quốc gia đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao, cơ sở hạ tầng và khuyến khớch cỏc cụng ti này thành lập cỏc trung tõm nghiờn cứu và triển khai (R&D), tham gia vào việc tỏi cơ cấu và đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

Hai là, chỳ trọng thu hỳt đầu tư vào cỏc vựng, miền của cả nước. Một bài học khỏc từ kinh nghiệm Trung Quốc là chỳ trọng thu hỳt đầu tư nước ngoài vào những địa phương cú nhiều lợi thế để phỏt huy vai trũ của cỏc vựng động lực, tạo điều kiện liờn kết phỏt triển cỏc vựng khỏc trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh của cỏc vựng phụ cận về nguyờn liệu, lao động và cỏc nguồn lực khỏc. Đồng thời, ỏp dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói hơn nữa để khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào những vựng và địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn. Bờn cạnh đú, tập trung thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cỏc khu cụng nghiệp tập

trung đó hỡnh thành theo quy hoạch được phờ duyệt.

Ba là, xõy dựng hệ thống luật phỏp đầy đủ và thống nhất. Bài học kinh nghiệm từ thực tế Trung Quốc trong thu hỳt và sử dụng đầu tư nước ngoài cho thấy, cần tiến tới xõy dựng một mặt bằng phỏp lớ thống nhất cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phự hợp với thụng lệ quốc tế. Điều này khụng chỉ Trung Quốc mà hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều thực hiện chớnh sỏch khỏ thụng thoỏng, thuận lợi mà trọng tõm là dành cho đầu tư nước ngoài một số ưu đói với phạm vi và mức độ khỏc nhau để thu hỳt dũng vốn quan trọng này. Chớnh sỏch đú bao gồm hai nội dung cơ bản là: xoỏ bỏ một số rào cản của luật hiện hành đối với đầu tư nước ngoài và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn đối xử thuận lợi trờn cơ sở đàm phỏn.

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Nền kinh tế Thỏi Lan chuyển hướng mạnh sang xuất khẩu từ đầu những năm 1970. Vỡ thế, đũi hỏi Thỏi Lan phải tớch cực nhập khẩu những cụng nghệ mới từ những nước tiến tiến. Đõy chớnh là một trong những điều kiện cần thiết để đỏp ứng chiến lược phỏt triển hướng vào xuất khẩu.

Thỏi Lan cú lợi thế tương đối về cỏc mặt như đất đai, nhõn cụng, hạ tầng cơ sở,... để nắm bắt và tiếp nhận xu thế tỏi triển khai cơ cấu cụng nghiệp của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển hơn. Nhật Bản và NICs Chõu Á, cũng như Mĩ và Tõy Âu đều coi Thỏi Lan là nơi cú thể tiến hành phõn bố và cơ cấu lại những cơ sở cụng nghiệp đó mất ưu thế cạnh tranh ở trong nước họ. Thực tế, khoảng cỏch về cụng nghệ hiện đại trong sản phẩm của Thỏi Lan là quỏ lớn, khụng chỉ so với cỏc nước phỏt triển mà cả với NICs. Nhu cầu về sản phẩm mới, chất lượng tốt trờn thị trường trong và ngoài nước Thỏi Lan ngày càng cao, trong khi đú sản xuất của Thỏi Lan bị bỏ xa so cỏc nước khỏc. Mặt khỏc, một loạt cỏc ngành mới của cụng nghiệp chế tạo tạo lập cơ sở vững chắc cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ đất nước lại hoàn toàn mới là đối với Thỏi Lan. Đõy cũng là một trong những lớ do nữa buộc Thỏi Lan phải nhập khẩu một lượng cụng nghệ lớn từ nước ngoài.

Ở Thỏi Lan, FDI là kờnh chuyển giao cụng nghệ quan trọng nhất, bởi Thỏi Lan là một nước đang phỏt triển, đang cũn thiếu kinh nghiệm quản lớ. FDI cú thể thỳc đẩy việc cụng nghiệp hoỏ đạt được hiệu quả cao hơn so với những

hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ khỏc. Quỏ trỡnh nhập khẩu cụng nghệ của Thỏi Lan được phản ỏnh qua FDI với chớnh sỏch đa dạng hoỏ nguồn đầu tư thực hiện trong suốt giai đoạn đầu của phỏt triển kinh tế. Mạng lưới cụng nghiệp hướng về xuất khẩu của Thỏi Lan buộc họ phải nhập nguyờn vật liệu và mỏy múc thiết bị bờn ngoài tới 70% và chiều hướng này khú cú thể giảm được.

Chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài Thỏi Lan đó tạo điều kiện cho cỏc nguồn vốn vào quốc gia này ngày càng tăng lờn nhanh chúng. Tuy nhiờn, chỉ từ thời kỡ 1984 - 1985 trở lại đõy cỏc nước tư bản phỏt triển mới thực sự tăng mạnh đầu tư vào Thỏi Lan. Nếu tổng đầu tư nước ngoài vào Thỏi Lan thời kỡ 1972 - 1978 là 3,67 tỉ USD thỡ chỉ riờng năm 1987, cỏc cụng ti nước ngoài đó kớ trờn 1000 hợp đồng với tổng giỏ trị đầu tư là 8,3 tỉ USD để xõy dựng cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp mới, trong đú Nhật Bản và NICs như Đài Loan, Hàn Quốc đầu tư nhiều nhất. Riờng quý I năm 1988 đó cú 532 dự ỏn đầu tư nước ngoài trị giỏ 5,5 tỉ USD được đệ trỡnh lờn Cục Đầu tư của Chớnh phủ.

Sau Hiệp ước Plaza (1985), Nhật Bản đó đầu tư ngày càng nhiều vào Thỏi Lan do sự lờn giỏ của đồng Yờn và thỏi độ sẵn sàng chấp nhận của Thỏi Lan đối với sự chuyển giao cơ cấu những xớ nghiệp của Nhật Bản sang lắp đặt ở Thỏi Lan. Trong hai năm 1986 - 1987 đầu tư của Nhật Bản vào Thỏi Lan nhiều hơn tổng đầu tư 25 năm trước đú (thời kỡ 1960 - 1985) tớnh đến năm 1987, vốn đầu tư của Nhật Bản vào Thỏi Lan chiếm hơn 36% tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào nước này, gấp đụi Mĩ và đứng ở vị trớ số 1. Đến năm 1988 đó cú tới 250 xớ nghiệp của Nhật Bản hoạt động tại Thỏi Lan (trong khi Hàn Quốc là một trong những nước đầu tư mạnh vào Thỏi Lan chỉ cú 40 xớ nghiệp).

Trong nhiều năm trước đõy cỏc cụng ti Mĩ đó đầu tư ở Thỏi Lan ngang với đối thủ lớn nhất của mỡnh là Nhật Bản, đặc biệt là trong thời kỡ chiến tranh lạnh. Nhưng từ khi đồng Yờn tăng giỏ đó thỳc đẩy cỏc cụng ti Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài, tỡm kiếm cỏc điều kiện sản xuất thuận lợi và rẻ hơn. Họ bắt đầu chiếm chỗ cỏc doanh nghiệp Mĩ với tư cỏch là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Thỏi Lan. Mĩ từng là một nước đầu tư lớn nhất ở đõy, nhưng khụng vượt xa so với Hồng Kụng, Singapo và Đài Loan. Từ năm 1986 -1988, đầu tư của Mĩ ngày càng tập trung vào những xớ nghiệp nhỏ ở nụng thụn và chuyển giao kĩ thuật

cho Thỏi Lan thay vỡ viện trợ quõn sự và phỏt triển hạ tầng cơ sở như thời kỡ trước. Năm 1992, lần đầu tiến kể từ năm 1982, tổng vốn đầu tư của Thỏi Lan của Mĩ đó hơn Nhật Bản khoảng 129 triệu USD nhưng vấn đề ở chỗ ưu thế của Nhật Bản là quỏ lớn ở Thỏi Lan, do đú, Mĩ khú cú thể đảo ngược được tỡnh thế nhanh chúng. Thời gian gần đõy, Thỏi Lan đó bắt đầu tiếp cận với kờnh chuyển giao kĩ thuật, vốn và cụng nghệ từ NICs là chủ yếu. Cựng với Nhật Bản, FDI của NICs thay thế Mĩ đúng vai trũ động lực cho sự phỏt triển của Thỏi Lan. Ở Thỏi Lan hiện nay gần 1/3 số vốn đầu tư nước ngoài là từ NICs.

Tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ từ NICs rất được Thỏi Lan chỳ ý, bởi tớnh thớch hợp của kĩ thuật cụng nghệ được chuyển dịch, vỡ những điều kiện tương đồng về cỏc mặt khỏc trong cựng khu vực. Tuy nhiờn, cụng nghệ được chuyển dịch từ NICs vào ASEAN núi chung, cũng như Thỏi Lan núi riờng mới chỉ hạn chế ở một số ngành cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp thực phẩm cú hàm lượng khoa học kĩ thuật chưa cao.

Trong thời gian dài, từ đầu những năm 80 thế kỉ XX đến nay, cỏc nước EEC đó đầu tư một khối lượng vốn khỏ lớn vào cỏc ngành cụng nghiệp của Thỏi Lan như: Anh 206 triệu Bạt (chiếm 5,4% giỏ trị tổng vốn đầu tư bờn ngoài vào Thỏi Lan); Tõy Đức 106 triệu Bạt (chiếm 2,8%); Hà Lan 87 triệu Bạt (2,3%); Phỏp 60,9 triệu Bạt (1,6%); Đan Mạch 16,5 triệu Bạt (0,4%).

Cuối năm 1979, cỏc cụng ti nước ngoài đầu tư cho cụng nghiệp ở Thỏi Lan là 29,1% trong tổng vốn đầu tư. Nhỡn chung, sang thập kỉ 1980 tỉ trọng vốn nước ngoài chiếm 2/3 vốn đầu tư cho cỏc xớ nghiệp ở Thỏi Lan (thập kỉ 1970 là 1/3), 60% thõm hụt ngõn sỏch được bự đắp bằng vốn bờn ngoài (thập kỉ 1970 là 18%). Cú thể núi trong 3 thập kỉ kể từ 1961 Thỏi Lan là nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài lớn nhất trong cỏc nước ASEAN. Từ năm 1961 -1990 Thỏi Lan theo sỏt cỏc nước Singapore và Malaixia với tốc độ tăng đầu tư nước ngoài là 13,7%/năm. Tuy nhiờn, vào cuối những năm 1980, tỉ lệ tăng đầu tư đó đạt được ở mức độ cao nhất. Thỏi Lan được coi là nơi cú đầu tư nước ngoài rất “ngoạn mục” trong suốt thập kỉ 1980 với dũng vốn hàng năm đổ vào đất nước tăng đều từ 294 triệu USD năm 1981 đến 2,4 tỉ USD năm 1990. Trong đú, đặc biệt là nguồn FDI tăng nhanh đến mức đó trở thành nguồn vốn chớnh trong cỏc nguồn vốn vào Thỏi Lan.

Đầu tư nước ngoài vào ngành chế tạo, mỏ, xõy dựng và ngõn hàng của Thỏi Lan rất đa dạng. Trong khu vực chế tạo đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành dệt, điện tử, điện, hoỏ chất, chế tạo mỏy và thiết bị vận chuyển, Mĩ, EC và Nhật Bản vẫn là những nhà đầu tư lớn nhất.

Thành cụng về thu hỳt FDI của Thỏi Lan đó cho chỳng ta nhiều bài học và kinh nghiệm tốt. Trong đú, nổi bật là:

Một là, chớnh sỏch thuế và quảng bỏ đầu tư. Chớnh sỏch thuế phự hợp là một trong những bài học kinh nghiệm của Thỏi Lan trong thỳc đẩy thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Luật Thỳc đẩy đầu tư cụng nghiệp sửa đổi ở Thỏi Lan được cụng bố vào năm 1962 và liờn tiếp được bổ sung, sửa đổi vào cỏc năm 1972, 1977, 1986 đó cung cấp những điều kiện ưu tiờn đặc biệt về thuế đối với

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)