MỞ RỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HAI NƯỚC VIỆT NAM –

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 50)

Cú thể núi, mở rộng và tăng cường quan hệ hai nước là một trong những nhõn tố chủ yếu tỏc động đến JDI vào Việt Nam. Điều này, cú thể nhận thấy thụng qua mối quan hệ truyền thống về lịch sử, quan hệ chớnh trị và kinh tế... được biểu hiện cụ thể ở cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, hai nước vốn đó cú quan hệ truyền thống từ lõu đời. Nhật Bản rất chỳ ý phỏt triển quan hệ với Việt Nam và mối quan hệ này đó cú rất lõu trong lịch sử. Trong những thế kỉ 16 và 17 nhiều thuỷ thủ và nhà buụn Nhật Bản đó đến Việt Nam buụn bỏn; thậm trớ một số người Nhật đó định cư tạiViệt Nam và để lại những di tớch lịch sử khỏ độc đỏo như “Cầu Nhật Bản” ở Hội An, Đà Nẵng. GS.TS. Masaya Shiraishi, một chuyờn gia nghiờn cứu về Nhật Bản - Việt Nam đó viết: “Vị trớ địa chớnh trị của Đụng Dương là rất quan trọng đối với Nhật Bản. Đụng Dương là con đường đi tới miền Nam Trung Quốc. Đụng Dương cũng là một con đường khụng thể thiếu được để người Nhật tiến về phần cũn lại của Đụng Nam Á trong tương lai”.

Vậy nhõn tố nào, sớm thỳc đẩy Nhật Bản phỏt triển quan hệ kinh tế với Việt Nam? Trước hết phải bắt đầu từ vị trớ chiến lược của Việt Nam trờn bỏn đảo Đụng Dương và khu vực Đụng Nam Á. Động lực của Nhật Bản trong việc phỏt triển cỏc quan hệ với Việt Nam xuất phỏt từ hai mặt kinh tế và chớnh trị, “Về mặt kinh tế, Nhật Bản mở rộng và khai thỏc mọi cơ hội để đặt được lợi nhuận. Về mặt này Việt Nam là một nước hấp dẫn đối với Nhật Bản” . Với dõn số hơn 80 triệu người, Việt Nam là một nước lớn thứ 2 ở Đụng Nam Á. “ Như vậy, Việt Nam là một thị trường lớn cú tiềm năng đối với sản phẩm của Nhật”. Việt Nam cần nhiều sản phẩm để phỏt triển cụng nghiệp, khai thỏc mỏ, nụng nghiệp, ngư nghiệp. Tương tự, Việt Nam cũng cú thể là một nơi hấp dẫn đối với đầu tư của Nhật, Việt Nam được coi là thị trường tiềm tàng duy nhất cũn lại ở Chõu Á .

Tadashi Kawata, Giỏm đốc Viện quan hệ quốc tế của trường Đại học Sophia, chủ trỡ nhúm nghiờn cứu về chớnh sỏch kinh tế đối với Việt Nam được thành lập vào thỏng 02/1997 như một cơ quan cố vấn khụng chớnh thức cho

Cục trưởng Cục mậu dịch quốc tế của MIIY đó viết: “Đối với Nhật Bản khụng thể nào khụng phỏt triển cỏc quan hệ thương mại và kinh tế đối với cỏc nước Đụng Nam Á, khụng bị cản trở vỡ những khỏc biệt về tư tưởng và chế độ xó hội, vỡ Nhật Bản dựa rất nhiều vào nước ngoài để cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và lương thực và tỉ lệ xuất khẩu so với tổng sản phẩm xó hội rất lớn. Dựa trờn sự xột đoỏn này, ễng đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc phỏt triển nhanh chúng cỏc mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam”. Nhận định trờn là rất thực tế, phản ỏnh rừ thỏi độ của giới quan chức, kinh doanh và học giả Nhật Bản. Rừ ràng, xột về mặt lịch sử, dự trải qua nhiều thăng trầm, song quan hệ hai nước đó được thử thỏch và để lại nhiều di sản quý giỏ cả về vật chất và tinh thần. Đõy là yếu tố quan trọng để thỳc đẩy mối quan hệ hai nước hiện nay và trong thời gian tới.

Thứ hai, tăng cường quan hệ về chớnh trị. Nhật Bản cụng nhận nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà (nay là Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam) thỏng 9/1973 và cựng mở Đại sứ quỏn tại thủ đụ hai nước vào thỏng 10/1975. “30 năm qua là quóng thời gian khụng dài đối với lịch sử một đất nước, song quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa Việt Nam và Nhật Bản đó gặt hỏi được nhiều thành tựu quan trọng; Nhật Bản đó chứng tỏ là một đối tỏc đỏng tin cậy và ổn định trong mỗi bước tiến của Việt Nam. Chuyến thăm gần đõy của Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam Phan Văn Khải đó đặt một dấu mốc mới trong quan hệ Viờt Nam - Nhật Bản, khẳng định quyết tõm hợp tỏc toàn diện giữa hai nước.”

Nhật Bản và Vịờt Nam là những quốc gia ở Chõu Á cú mối quan hệ với nhau từ lõu trong lịch sử. Người Nhật Bản cú một lịch sử tiếp xỳc tương đối lõu dài đối với người Việt Nam. Mặc dự, quan hệ của Nhật Bản và Việt Nam đó trải qua những bước thăng trầm, song mối qua hệ này chưa bao giờ bị giỏn đoạn và liờn tục được phỏt triển mạnh mẽ đến tận bõy giờ.

Kể từ năm 1987 trở về trước quan hệ hai nước phỏt triển chậm chạp. Bởi lẽ, quan hệ Nhật - Việt bị ràng buộc bởi quan hệ Nhật - Mĩ và quan hệ Việt - Mĩ. Người Nhật đó núi thẳng vấn đề này: “ Đối với Nhật Bản, cú nhiều nước cũn quan trọng hơn Việt Nam. Mặt khỏc, đối với Việt Nam, cũng cú nhiều

nước cũn quan trọng hơn Nhật Bản”.

Trước đõy và hiện nay quan hệ Nhật - Mĩ và quan hệ Nhật - ASEAN vẫn là ưu tiến hàng đầu đối với Nhật Bản dự về mức độ và cỏch thức cú sự điều chỉnh nhưng chủ trương này vẫn khụng thay đổi. Đối với Việt Nam từ năm 1987 trở về trước, Liờn Xụ vẫn là đồng minh quan trọng nhất. Đõy là những lớ do đó hạn chế phần nào đến quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản núi chung và quan hệ kinh tế núi riờng. Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện cụng cuộc đổi mới mở cửa kinh tế và ngoại giao với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng, đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ, vừa tăng cường quan hệ nhà nước, vừa mở rộng quan hệ của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc cụng dõn Việt Nam với bờn ngoài. Chỳng ta đó từng bước thỏo dỡ những vướng mắc trong quan hệ Việt - Mĩ và nhanh chúng bỡnh thường hoỏ quan hệ hai nước. Núi một cỏch khỏi quỏt nhất, sự thay đổi tớch cực của tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước đó gúp phần thỳc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản lờn một bước phỏt triển mới.

Cỏc cuộc viếng thăm thường xuyờn của cỏc lónh đạo hai nước đó là những minh chứng sống động cho việc thỳc đẩy hợp tỏc toàn diện. Đặc biệt từ những năm 1990 đến nay, hai bờn đó cam kết tiếp tiếp tục khẳng định phỏt triển quan hệ chớnh trị và cỏc lĩnh vực khỏc. “Điều đú thể hiện rất rừ trong chuyến thăm Nhật Bản của ngài Thủ tướng Vừ Văn Kiệt thỏng 3 năm 1993, chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Murayama thỏng 8 năm 1994 và chuyến thăm Nhật Bản của ngài Tổng bớ thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười năm 1995, quan hệ hai nước đang bước vào thời kỡ mới cú thể núi là thời kỡ mới của Nhật Bản - Việt Nam”.

Người Nhật cũng vốn nhận ra những lợi ớch to lớn trong việc phỏt triển quan hệ với Việt Nam ngay khi nước ta thống nhất. Nhật Bản đó cú những động thỏi cho thấy, họ sẵn sàng trao đổi và mở rộng quan hệ với cỏc nước ASEAN và Việt Nam.

Trong bài diễn văn tại phiờn họp nghiờn cứu do Hội nghiờn cứu Chõu Á tổ chức vào ngày 8/7/1975 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Kiichi Miyazawa đó núi:

“Hiện nay Nhật Bản là một cường quốc kinh tế khổng lồ và ổn định về chớnh trị Nhật Bản cú thể đúng gúp vào việc ổn định hoỏ khu vực bằng cỏch thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và duy trỡ cỏc mối quan hệ hữu nghị với tất cả cỏc nước, mặc dự một số nước cú chế độ chớnh trị khỏc với chỳng ta”.

Vỡ lợi ớch của khu vực trong đú cú Nhật Bản, do đú nước này đó cú những nỗ lực trong việc giữ gỡn hoà bỡnh và ổn định ở Đụng Nam Á. Mặt khỏc, người Nhật đó đỏnh giỏ rất cao vị trớ và vai trũ của Việt Nam. Cỏc nhà khoa học Nhật Bản đó giành nhiều thời gian nghiờn cứu và họ hiểu biết rất rừ về Việt Nam.

Nhật Bản quan hệ với Việt Nam khụng chỉ vỡ động cơ về kinh tế cũn muốn tăng cường hợp tỏc chặt chẽ với Việt Nam để giữ vững hoà bỡnh ổn định trong khu vực. Thụng qua mối quan hệ này, để gõy ảnh hưởng đối với cỏc nước Đụng Nam Á khỏc và khu vực Chõu Á. Nhật Bản muốn nắm thị trường Chõu Á, đặc biệt là ASEAN và Trung Quốc vốn cú nhiều lợi thế so sỏnh bổ sung cho nền kinh tế Nhật Bản. Đồng thời, thụng qua FDI và cỏc hỡnh thức quan hệ khỏc, Nhật Bản muốn thể hiện tiềm lực kinh tế và vai trũ vị trớ số 1 của Nhật Bản ở Chõu Á và số 2 trờn thế giới. Nhật Bản và Mĩ cú những quan điểm thống nhất như đều thực hiện chiến lược kinh doanh toàn cầu và tỡm cỏch gõy ảnh hưởng ở Chõu Á; Nhưng cũng cú điểm khỏc, Nhật Bản tự coi là của Chõu Á và mong muốn cú vị trớ quan trọng nhất ở Chõu lục này. Đối tượng lõu dài của Nhật Bản ở Chõu Á chớnh là Trung Quốc, do vậy, Nhật Bản phải tạo được ưu thế thụng qua quan hệ kinh tế với cỏc nước Chõu Á, trong đú cú Việt Nam, nhằm thực hiện ý đồ chiến lược của mỡnh.

Thứ ba, mở rộng hợp tỏc kinh tế: thương mại, ODA, đầu tư

* Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản

Hơn ba mươi năm qua, quan hệ kinh tế giữa hai nước khụng ngừng phỏt triển, trong đú quan hệ thương mại ngày càng được tăng cường mạnh mẽ. Nhật Bản quan tõm đến Việt Nam trờn lĩnh vực thương mại như một thị trường tiềm tàng ở Chõu Á để tiờu thụ cỏc sản phẩm chế tạo của Nhật Bản và mua cỏc hàng nguyờn liệu của cụng nghiệp khai thỏc và cỏc sản phẩm từ cụng nghiệp nhẹ và

nụng, lõm, hải sản của Việt Nam.

Sự phỏt triển quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản cú thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn trước năm 1987 và giai đoạn từ năm 1987 đến nay. Trước năm 1987, kim ngạch ngoại thương hai chiều giữa hai nước cũn ở quy mụ nhỏ bộ. Năm 1973 mới cú 12,056 triệu USD, năm 1980 lờn 161,707 triệu USD và năm 1986 là 272,110 triệu USD. Trong thời kỡ (1979- 1982) do vấn đề Cămpuchia và bầu khụng khớ chớnh trị khụng thuận ở Chõu Á, thương mại giữa hai nước giảm từ 267,654 triệu USD năm 1978 xuống cũn 128,357 triệu USD năm 1982. Trong thời kỡ này trừ hai năm 1973, 1974; Việt Nam đều nhập siờu từ Nhật Bản. Cỏc mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là lương thực, nhiờn liệu, vải, khoỏng sản phi kim loại, hoỏ chất, hàng kim loại và nhiều nhất là mỏy múc, thiết bị.

Từ năm 1987, sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, thỏng 12/1986, Việt Nam bước vào thời kỡ đổi mới, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đó cú những bước tiến mới. Nhật Bản ngày càng quan tõm nhiều hơn đến thị trường Việt Nam. Số đoàn khỏch Nhật Bản đến thăm dũ, khảo sỏt thị trường Việt Nam ngày một đụng và thường chiếm tới 2/3 cỏc đoàn khỏch vào Việt Nam. Hàng trăm nhà doanh nghiệp lớn của Nhật Bản đó đến Việt Nam. Cỏc cuộc hội thảo, hội nghị và diễn đàn nhằm mở rộng kinh doanh và quan hệ làm ăn ở Việt Nam đó được tổ chức khỏ đều đặn.

Trước năm 1991, Nhật Bản là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau Liờn Xụ. Nhưng từ năm 1991, Nhật Bản đó thay thế Liờn Xụ (cũ) trở thành bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản là dầu thụ, than đỏ, thiếc, tụm đụng lạnh, gạo, cà phờ, hàng may mặc. Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản: ễ tụ, xe mỏy, săm lốp cỏc loại, hoỏ chất, phõn bún, thiết bị mỏy múc, sắt thộp, xăng dầu v.v. Đối với Việt Nam, từ những năm 1990 trở lại đõy, Nhật Bản luụn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, chiếm khoảng 15% đến 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiờn, nếu đứng từ gúc độ Nhật Bản, tỉ lệ nhập khẩu từ Việt Nam vào Nhật cũn rất khiờm tốn. Theo Bộ Thương mại, tuy giỏ trị thương mại với Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,69% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản, nhưng tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều luụn cú tỉ lệ cao,

trong đú Việt Nam luụn là nước xuất siờu.

* ODA của Nhật Bản cho Việt Nam

Hiện nay, Nhật Bản là một nước cung cấp ODA nhiều nhất cho Việt Nam. Sau hơn 10 năm đỡnh chỉ, thỏng 9/1992 Nhật Bản đó quyết định nối lại viện trợ cho Việt Nam, bắt đầu bằng việc OECF cho Việt Nam vay với lói suất ưu đói 359 triệu USD để mua hàng hoỏ. Phớa Nhật Bản đó xỏc định cỏc chương trỡnh ưu tiờn được nhận ODA là:

- Phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường thể chế (đặc biệt là hỗ trợ xõy dựng nền kinh tế thị trường);

- Năng lượng và giao thụng vận tải;

- Nụng nghiệp (bao gồm cả cơ sở hạ tầng nụng thụn); - Giỏo dục và Y tế;

- Bảo vệ mụi trường.

Cú thể núi, về mặt viện trợ, Nhật Bản cựng với Ngõn hàng thế giới(WB) và Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) là 3 nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Tớnh đến hết năm thỏng 6 năm 2006, ODA của Nhật Bản cam kết cho Việt Nam hơn 8,7 tỉ USD và được phõn bổ vào nhiều dự ỏn, theo cỏc chương trỡnh ưu tiờn đó được xỏc định.

Nguồn ODA của Nhật Bản trước hết đúng vai trũ bổ sung nguồn vốn phỏt triển của Việt Nam. Thực tế cho thấy, cỏc dự ỏn được nhận nguồn vốn ODA Nhật Bản đó gúp một phần quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta. Ngoài ra, ODA của Nhật Bản cũn cú tỏc dụng thỳc đẩy hỗ trợ FDI, gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phỏt triển thương mại và tăng cường thu hỳt FDI. Ảnh hưởng tớch cực của ODA Nhật Bản đối với Việt Nam là rất lớn, chỉ tớnh giai đoạn 1995- 2005, nguồn vốn vay là 1,25 tỉ USD, tổng cộng từ trước đến năm 2005 là 9,95 tỉ USD (Theo Bỏo cỏo của Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư ngày 24/6/2006). Cũng trong giai đoạn trờn tổng nguồn vốn giải ngõn ODA (bao gồm song phương và đa phương đối với Việt Nam) là: 3.879 triệu USD. Như vậy, tỉ lệ ODA Nhật Bản đó giải ngõn chiếm trong tổng số là 23%. Thủ tướng Chớnh phủ Phan Văn Khải cũng đó nhấn mạnh: “Nhật Bản là nước cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam: Từ năm 1992 đến năm 2001 đạt khoảng 7,5 tỉ

USD, chiếm 40% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam. Năm 2002, Nhật Bản cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam ở mức cao 92,4 tỉ Yờn, tăng 6% so với năm 2001. Cỏc cụng trỡnh thực hiện bằng nguồn vốn viện trợ của Chớnh phủ Nhật Bản đó và đang đem lại những hiệu quả cần thiết thực trong đời sống kinh tế, xó hội của Việt Nam, đúng gúp nhiều cho sự nghiệp phỏt triển tại Việt Nam”.

Tại cuộc gặp của cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (kết thỳc ngày 02/12/2004) đó thống nhất đưa ra mức viện trợ phỏt triển chớnh thức cho Việt Nam, năm 2005 là 3,4 tỉ USD. Nhật Bản tiếp tục là nhà tài trợ lớn nhất với 900 triệu USD và đứng thứ hai là Ngõn hàng Thế giới. Phỏp vươn lờn vị trớ thứ ba với 400 triệu USD cam kết cho Việt Nam vay, vượt qua Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB). Cú thể khẳng định: Việt Nam là một trong những nước được ưu tiờn nhận nhiều ODA của Nhật. Theo bỏo Yomiuri, trong năm 2004, Việt Nam đứng thứ 4 trong cỏc nước nhận vốn ODA của Nhật, nước nhận nhiều nhất là Ấn Độ, tiếp theo là Indonesia và Thổ Nhĩ Kỡ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)