Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản phõn theo Ngành 1988 – 2005
(tớnh tới ngày 31/12/2005 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)
Nguồn: Cục Đầu nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Qua số liệu và sự phõn tớch ở trờn cho thấy, Nhật Bản chỳ trọng đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp với số vốn đăng kớ gần 5,2 tỉ USD vào 431 dự ỏn, đặc biệt là cụng nghiệp nặng với số vốn trờn 3,4 tỉ USD (chiếm 65,38 %) vào
STT Chuyờn ngành Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Đầu tư thực hiện I Cụng nghiệp 431 5,174,954,333 2,140,981,799 3,510,402,776 CN dầu khớ 2 58,500,000 58,500,000 1,067,420,718 CN nhẹ 99 469,842,558 219,270,529 174,849,913 CN nặng 288 3,411,876,543 1,394,322,013 1,614,502,216 CN thực phẩm 21 209,576,796 126,931,969 112,994,674 Xõy dựng 21 1,025,158,436 341,957,288 540,635,255 II Nụng, lõm nghiệp 52 138,333,062 62,906,700 85,458,612 Nụng - Lõm nghiệp 42 108,269,232 46,798,426 54,976,649 Thủy sản 10 30,063,830 16,108,274 30,481,963 III Dịch vụ 117 1,056,441,038 680,388,546 547,668,814 GTVT - Bưu điện 19 483,913,242 397,275,907 172,571,192 Khỏch sạn -Du lịch 8 113,588,361 61,664,627 83,514,783 Tài chớnh -Ngõn hàng 4 66,000,000 64,200,000 49,200,000
Văn húa - Ytế -
Giỏo dục 18 69,072,198 37,105,475 37,728,838 XD Văn phũng- Căn hộ 12 179,478,464 69,586,952 157,224,979 XD hạ tầng KCX- KCN 1 90,346,000 24,750,300 23,107,000 Dịch vụ khỏc 55 54,042,773 25,805,285 24,322,022 Tổng số 600 6,369,728,433 2,884,277,045 4,143,530,202
288 dự ỏn (chiếm 66,82%). Điều này phản ỏnh ưu thế của Nhật Bản với thế mạnh là một nước cụng nghiệp tiờn tiến. Đó cú 38 tập đoàn của Nhật Bản cú tờn trong danh sỏch 500 tập đoàn lớn nhất toàn cầu trong lĩnh vực cụng nghiệp, với cỏc tờn tuổi nổi tiếng thế giới như NTT, Fujitsu, Canon, Sony, Matsushita, Sumitimo, Sanyo, Toyota, Honda, Suzuki.... đầu tư khoảng 110 dự ỏn vào Việt Nam, với tổng vốn đăng kớ là 3,43 tỉ USD.
Tỉ lệ thực hiện cũng cao nhất so với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư tại Việt Nam. Tỉ lệ này luụn ở trờn mức 80% trong tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh.
Tớnh đến thỏng 6 năm 2006: Vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp đó tăng lờn: với 438 dự ỏn và tổng vốn đầu tư là 5,28 tỷ USD (chiếm 71,7% số dự ỏn và 81,5% tổng vốn đăng kớ); lĩnh vực dịch vụ cú 121 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 1,06 tỷ USD (chiếm 19,8% số dự ỏn và 16,4% tổng vốn đầu tư); cũn lại là cỏc dự ỏn trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp với 52 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 138,3 triệu USD (chiếm 8,5% số dự ỏn và 2,1% vốn đầu tư).
2.3.2.2. Theo hỡnh thức đầu tư
Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo hỡnh thức đầu tư 1988 - 2005
(tớnh tới ngày 31/12/2005 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)
Hỡnh thức đầu tư Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Đầu tư thực hiện Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 17 411,391,050 411,391,050 1,159,320,352 Liờn doanh 145 2,544,876,491 952,494,261 1,685,835,116 100% vốn nước ngoài 438 3,413,460,892 1,520,391,734 1,298,374,734 Tổng số 600 6,369,728,433 2,884,277,045 4,143,530,202
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
JDI tại Việt Nam cú 3 hỡnh thức chủ yếu: Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, 100% vốn nước ngoài và liờn doanh với tổng số 600 dự ỏn, quy mụ vốn đăng kớ trung bỡnh/01 dự ỏn hơn 10,5 triệu USD.
Trong tổng số 600 dự ỏn với ba hỡnh thức đang đầu tư tại Việt Nam (tớnh tới ngày 31/12/2005 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực), hỡnh thức 100% vốn nước ngoài nhiều nhất về số dự ỏn, cú 438 dự ỏn (chiếm 73%), đứng thứ đầu về vốn đăng kớ: với 3.413.460.892 USD (chiếm 53,52%) và đứng thứ hai về vốn đầu tư thực hiện: với 1.298.374.734 USD (chiếm 31,33%), tỉ lệ vốn thực hiện là 38,05%.
Hỡnh thức liờn doanh đứng thứ hai về số dự ỏn, cú 145 dự ỏn (chiếm 24,17%) và đứng thứ hai về vốn đăng kớ: với 2.544.876.491 USD (chiếm 39,95%) và đứng đầu về vốn thực hiện với 1.685.835.116 USD, tỉ lệ vốn thực hiện 66,25%.
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh đứng thứ ba về số dự ỏn, cú 17 dự ỏn (chiếm 2,83%) và đứng thứ ba về vốn đăng kớ với 411.391.050 USD (chiếm 6,45%), vốn đầu tư thực hiện 1.159.320.252 USD (chiếm 27,98%), tỉ lệ thực hiện 282,12%.
Tớnh đến thỏng 6 năm 2006, cỏc dự ỏn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài với 447 dự ỏn và tổng vốn đăng kớ là 3,52 tỷ USD (chiếm 73,2% số dự ỏn và 54,4% vốn đăng kớ). Tiếp theo là đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh với 147 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 2,55 tỷ USD (chiếm 24,1% số dự ỏn và 39,3% vốn đầu tư). Cũn lại là cỏc dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, chiếm 2,8% số dự ỏn và 6,3% tổng vốn đầu tư đăng kớ. Đặc biệt Nhật Bản đó cú cụng ti hoạt động theo hỡnh thức Cụng ti Mẹ - Con cú vốn ĐTNN đầu tiờn tại Việt Nam, đú là Cụng ti Panasonic của tập đoàn Matsushita Nhật Bản.
Qua sự phõn tớch ở trờn cho thấy, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vẫn muốn đầu tư nhiều hơn vào hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, nhưng số vốn đầu tư vẫn cũn hạn chế, quy mụ vốn đăng kớ/01 dự ỏn gần 8.0 triệu USD; Điều này cho thấy số dự ỏn cú quy mụ lớn chưa nhiều và cỏch đầu tư của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vẫn cũn thận trọng nhằm mục đớch là trỏnh rủi ro.
2.3.2.3. Theo vựng lónh thổ
JDI giai đoạn 1988 - 2005 được phõn bố trong 34 địa phương của Việt Nam (tớnh tới ngày 31/12/2005 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) cú dự ỏn với số vốn đăng kớ 6 369 728 433 USD. Trong số đú, thành phố Hà Nội đứng đầu về số vốn đăng kớ: 1 812 037 234 USD (chiếm 28,44%) với 139 dự ỏn; thứ hai là thành phố Hồ Chớ Minh: 1 053 314 083 USD (chiếm 16,53%) với 196 dự ỏn;
thứ ba là Đồng Nai: 955 842 529 USD (chiếm 15 %) với 55 dự ỏn... lĩnh vực dầu khớ: 58 500 000 USD với 2 dự ỏn. Nếu tớnh ba địa phương cộng lại: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đồng Nai đó thu hỳt 59,97% JDI. Điều này cho thấy Nhật Bản quan tõm đầu tư vào những địa phương cú cơ sở hạ tầng phỏt triển, thuận tiện về giao thụng, thị trường phỏt triển và hội đủ cỏc yếu tố khỏc thuận lợi cho quỏ trỡnh đầu tư. ễng Shigeru Wada, Tổng giỏm đốc của Sanyo DI Solutyons Việt Nam Corporatyon (SDV), cho biết ngoài việc tận dụng lợi thế về nguồn lao động chi phớ thấp, Sanyo cũn muốn trỏnh rủi ro qua việc chỉ tập trung sản xuất ở Indonesia và Trung Quốc như hiện nay.
Bảng 2.5: đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo địa phương 1988 - 2005
(tớnh tới ngày 31/12/2005 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)
STT Địa phương dự Số ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Đầu tư thực hiện 1 Hà Nội 139 1,812,037,234 909,896,595 719,873,637 2 TP. Hồ Chớ Minh 196 1,053,314,083 468,506,264 542,134,848 3 Đồng Nai 55 955,842,529 437,077,655 504,036,912 4 Thanh Húa 2 622,517,000 180,635,000 341,800,000 5 Bỡnh Dương 54 477,090,031 190,922,293 172,542,318 6 Hải Phũng 51 397,384,974 220,250,550 133,649,050 7 Vĩnh Phỳc 12 364,418,213 130,141,970 263,779,594 8 Bắc Ninh 6 143,980,291 54,228,291 126,000,000 9 Bà Rịa-Vũng Tàu 6 136,575,700 44,695,700 97,646,710 10 Đà Nẵng 9 76,581,714 37,221,714 16,352,225 11 Dầu khớ 2 58,500,000 58,500,000 1,067,420,718 12 Hải Dương 5 54,500,000 20,500,000 8,653,396 13 Quảng Ninh 9 31,038,539 16,627,539 24,339,317 14 Lõm Đồng 9 30,253,372 22,753,372 19,158,530 15 Khỏnh Hũa 4 25,186,760 18,510,760 19,955,751 16 Hà Tõy 4 20,477,314 13,417,314 14,427,314 17 Hũa Bỡnh 6 15,880,000 8,380,000 6,401,062 18 Thừa Thiờn-Huế 5 15,105,464 4,941,369 8,455,464 19 Bỡnh Định 1 14,115,000 4,150,000 12,030,000 20 Hưng Yờn 4 10,689,759 9,689,759 4,435,000 21 Thỏi Nguyờn 3 10,165,000 9,345,000 5,192,000
22 Bạc Liờu 1 8,963,830 6,963,830 18,477,658 23 Phỳ Thọ 2 5,600,000 2,350,000 1,500,000 24 Hà Tĩnh 2 5,300,000 1,600,000 100,000 25 Nghệ An 1 4,511,626 3,961,626 4,511,626 26 An Giang 1 4,500,000 716,000 5,530,000 27 Bỡnh Thuận 3 3,900,000 2,344,444 3,127,072 28 Tõy Ninh 2 3,900,000 1,550,000 - 29 Sơn La 1 2,500,000 800,000 800,000 30 Long An 1 2,200,000 1,400,000 - 31 Phỳ Yờn 1 1,000,000 1,000,000 - 32 Thỏi Bỡnh 1 900,000 700,000 1,000,000 33 Cao Bằng 1 500,000 200,000 200,000 34 Ninh Thuận 1 300,000 300,000 - Tổng số 600 6,369,728,433 2,884,277,045 4,143,530,202
Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tớnh đến thỏng 6 năm 2006: cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật Bản cú mặt tại
34 tỉnh, thành phố của Việt Nam nhưng tập trung tại 5 địa phương chớnh là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Thanh Húa và Bỡnh Dương. Năm địa phương này cú 451 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng kớ là 4,94 tỷ USD (chiếm 73,8% về số dự ỏn và 76,2% vốn đầu tư đăng kớ).
Qua cỏc bảng số liệu trờn thấy:
- Nhật Bản quan tõm chỳ ý đầu tư vào thị trường Việt Nam, biểu hiện cụ thể Nhật Bản ngày càng vượt lờn và đứng vị trớ thứ ba trong danh sỏch cỏc đối tỏc đầu tư tại Việt Nam tớnh hết năm 2005. Nhật Bản được đỏnh giỏ là nhà đầu tư thành cụng nhất ở Việt Nam, với tỉ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng kớ là cao nhất.
- Nhật Bản tăng cường đầu tư cỏc dự ỏn cụng nghiệp đặc biệt là cụng nghiệp nặng: lĩnh vực Nhật Bản cú thế mạnh mà Việt Nam rất cần. Cú thể khẳng định cụng nghệ của Nhật Bản đang hướng mạnh vào thị trường Việt Nam. ễng Takashi Nakano, Trưởng đại diện Tổ chức Xỳc tiến thương mại Nhật (JETRO) tại thành phố Hồ Chớ Minh, cho biết trong thời gian gần đõy, nhiều tập đoàn lớn của Nhật, cú ý định đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao và phỏt triển phần mềm ở Việt Nam. Theo sự phõn tớch và dự bỏo của cỏc chuyờn gia Việt Nam thỡ năm 2006 thành phố Hồ Chớ Minh sẽ thu hỳt nhiều JDI nhất. Ngoài
những doanh nghiệp mới cú xu hướng đầu tư trong lĩnh vực cụng nghệ cao, thỡ một số doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động lõu năm cũng đang cú sự chuyển hướng này. Phần lớn cỏc doanh nghiệp này nằm trong khu chế xuất Tõn Thuận và Linh Trung.
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Đụng Nam Á và suy thoỏi kinh tế ở Nhật Bản trong một thời gian dài và hạn chế của mụi trường đầu tư của Việt Nam nờn từ năm 1998 đến 2002, JDI ở Việt Nam cú xu hướng giảm xuống. Từ năm 2003 do tỏc động tổng hợp của nhiều nhõn tố, Nhật Bản đó tăng cường đầu tư vào Việt Nam và tăng vốn nhiều nhất, đứng đầu cỏc đối tỏc tăng vốn trong 11 thỏng của năm 2004 và 6 thỏng đầu năm 2006.
- Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp và cỏc chuyờn gia Nhật Bản, mụi trường đầu tư ở Việt Nam đó được cải thiện rất nhiều (theo hướng tăng thờm những ưu đói và gạt bỏ những cản trở), “Hiện nay số doanh nghiệp Nhật Bản chỳ ý đến Việt Nam ngày càng tăng và tỉ lệ cỏc doanh nghiệp của Nhật Bản tại đõy làm ăn cú lói cao hơn ở cỏc nước khỏc là những dấu hiệu tớch cực về mụi trường kinh doanh ở Việt Nam. Kết quả của cuộc điều tra thường niờn gần đõy của JETRO cho thấy những đỏnh giỏ tớch cực của cỏc cụng ti Nhật Bản đối với mụi trường kinh doanh của Việt Nam. Theo đú, Việt Nam trở thành nước thứ hai cú tới 75,6% số doanh nghiệp Nhật Bản kỡ vọng lói trong năm 2006, chỉ đứng sau Ấn Độ với 86,8% và giữ một khoảng cỏch khỏ xa so với nước đứng thứ ba là Trung Quốc với 56,8%. Với kết quả tớch cực như vậy, cú tới 75,8% số cỏc cụng ti quyết định mở rộng quy mụ sản xuất trong vũng 1 - 2 năm tới. Tỉ lệ này chỉ đứng sau Thỏi Lan với 83,4% và cao hơn nhiều so với mức bỡnh quõn của ASEAN là 46,8%”.
Để làm rừ hơn thực trạng của JDI, chỳng ta cú thể phõn chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu từ 1989 - 1994 và giai đoạn 2 từ 1995 - nay.
Ở giai đoạn đầu, khi so sỏnh tổng mức đầu tư của Nhật Bản vẫn chiếm tỉ lệ thấp, chỉ chiếm khoảng 5,5% tổng mức đầu tư trong cỏc năm từ 1988 đến 1994. Ngành cụng nghiệp chỉ chiếm 4,6% nhưng trong lĩnh vực dầu khớ chiếm 9,4%. Cỏc dự ỏn của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào ngành cụng nghiệp, dầu khớ và khỏch sạn. Về lĩnh vực cụng nghiệp, cú khoảng 40 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư là 175 triệu USD. Đỏng chỳ ý là cụng ti liờn doanh sản xuất thộp
Vinakyoei, với tổng số vốn đầu tư là 46 triệu USD và liờn doanh với tập đoàn Motor Mitshubishi để chế tạo và lắp rỏp xe hơi, 4 dự ỏn thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong thềm lục địa mà Việt Nam đó kớ kết với cỏc cụng ti Nhật Bản với tổng kinh phớ đầu tư là 33,3 triệu USD. Trong lĩnh vực du lịch, khỏch sạn cú dự ỏn cụng ti khỏch sạn và khu nghỉ mựa hố Hồ Tõy; đõy là dự ỏn liờn doanh giữa cụng ti dịch vụ Hồ Tõy và 4 cụng ti khỏc của Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư 104.888.000 USD. Ngoài cỏc dự ỏn đó được cấp phộp, nhiều cụng ti Nhật Bản và cỏc tập đoàn lớn đang triển khai chuẩn bị kớ kết cỏc dự ỏn khỏc.
Cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật Bản ở Việt Nam trong gian đoạn này cú một số đặc điểm như sau:
Thứ nhất, cỏc dự ỏn tập trung chủ yếu vào ngành chế tạo mà cỏc ngành này đũi hỏi nhõn lực trỡnh độ chuyờn mụn sõu và nguồn tài nguyờn tương tự như xu hướng chung của đầu tư Nhật Bản ở cỏc quốc gia Chõu Á và đặc biệt là cỏc nước ASEAN. Thứ hai, cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vẫn đang ở giai đoạn khảo sỏt thị trường đầu tư ở Việt Nam, vỡ thế cỏc dự ỏn thường chỉ là cỏc dự ỏn nhỏ trung bỡnh khoảng 4 triệu USD/1 dự ỏn. Thứ ba, ngày càng nhiều cụng ti và cỏc tập đoàn của Nhật Bản điều tra nghiờn cứu thị trường Việt Nam. Kể từ năm 1988 đến năm 1994 đó cú rất nhiều đoàn khỏch của Nhật Bản vào Việt Nam tỡm kiếm cơ hội kinh doanh đầu tư vào Việt Nam. Đến cuối năm 2004 đó cú gần 100 văn phũng đại diện của cỏc cụng ti Nhật Bản tại Việt Nam. Đú là con số lớn nhất của cỏc nhà kinh doanh đầu tư nước ngoài ở Việt Nam mà khụng nước nào cú thể đuổi kịp. Hầu hết cỏc tập đoàn của Nhật đều đó mở văn phũng Đại diện như Mitshubishi, Marubeni, Sumitomo, Nisho Iwai. Cỏc văn phũng đại diện của Nhật Bản đều tập chung ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Bờn cạnh Mutshubishi, Nisho- Iwai , Mutsui và Sumitom cú cỏc dự ỏn hoạt động hoặc đang nghiờn cứu cơ hội để đầu tư trong nhiều lĩnh vực sản xuất xi măng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, sản xuất xe hơi và xe mỏy.
Thứ tư, cỏc cụng ti Nhật Bản thụng thường rất thận trọng và tiờu tốn thời gian một cỏch cú ý nghĩa và hiệu quả trong việc khảo sỏt về mụi trường đầu tư và cỏc dự ỏn, nhưng một khi quyết định của họ đó được đưa ra, họ đó thiết kế dự ỏn rất khẩn trương và cú hiệu quả. Điều này là rất phự hợp với tớnh cỏch của người Nhật Bản.
Kết thỳc giai đoạn 1, Nhật Bản đứng vị trớ thứ 5 trong 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Đến ngày 03/08/1994, Nhật Bản đỳng vị trớ thứ 3 và đó cú 110 dự ỏn với tổng số vốn đăng kớ là hơn 1,5 tỉ USD đầu tư vào Việt Nam; và chỉ sau 1 thỏng Nhật Bản đó vươn lờn đứng vị trớ thứ 2 trong danh sỏch 10 nước cú vốn đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam (chỉ đứng sau Đài Loan). Cú thể núi tốc độ đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tăng lờn nhanh chúng kể từ khi tổng thống Hoa Kỡ Wiliam Jefferson Clinton tuyờn bố bỏ cấm vận với Việt Nam.
Ở giai đoạn 2, xột về số lượng, quy mụ của dự ỏn, giỏ trị nguồn vốn đầu tư, tốc độ tăng đầu tư đều cao hơn giai đoạn 1. Điều đú cũng là kết quả tất yếu của giai đoạn 1 là giai đoạn đầu tư cú tớnh thăm dũ, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai tiếp theo. Trong giai đoạn này cỏc lĩnh vực mà cỏc nhà đầu tư Nhật Bản quan tõm là khai thỏc dầu khớ, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp sản xuất xi