Tiết 16 §9 HÌNH CHỮ NHẬT

Một phần của tài liệu HINHHOC 8 HKI MOI (Trang 38 - 40)

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Tiết 16 §9 HÌNH CHỮ NHẬT

- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng cac tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh , nhận biết một hình chữ nhật thông qua các dấu hiệu . Vân dụng được tính chất hình chữ nhật vào tam giác trong tính tóan

II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC

- Thước thẳng, compa, êke.

-Những tranh vẽ sẵn các tứ giác để kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật hay không .

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Gv: Kiểm tra bài cũ

Cho hình bình hành ABCD , góc A = 90o . Tính các góc còn lại của hình bình hánh đó ?

Một học sinh làm ở bảng , số học sinh còn lại làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị sẵn .

Giáo viên định nghĩa hình chữ nhật

Hoạt động 1:

Giáo viên có thể xem hình chữ nhật như một hình tứ giác nào đặc biệt mà em đã học ? Hoạt động 2:

Giáo viên : Do nhận xét trên , thử nêu các tính chất mà hình chữ nhật có

Giáo viên : Tính chất gì về đường chéo hình chữ nhật ?

Giáo viên : Thợ nề kiểm tra một nền nhà là hình chữ nhật bằng thứơc dây như thế nào

Hoạt động 3:

Giáo viên: Thử tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .

Gợi ý của giáo viên :

Giáo viên : Theo định nghĩa ?

Giáo viên : Hình chữ nhật là hình thang cân, thử xem điều ngược lại ?

Giáo viên : Qua kiếm tra bài cũ , rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .

Học sinh làm ở bảng :

Nếu góc A = 90o suy ra góc C =90o suy ra các góc B , D = 90o .

Hoạt động 1 : (Nhận biết khái niệm )

- Hình chữ nhật là hình bình hành (có góc vuông ) - Hình chữ nhật là hình thang cân có góc vuông Hoạt động 2 : (Tìm kiếm tính chất mới của hình chữ nhật ) Học sinh : (trả lời )

Học sinh : hai đường chéo hình chữ nhật thì bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm cũa mỗi đường .

Học sinh : Đo các cạnh đối , đo các cạnh đường chéo .... Hoạt động 3 : (Hệ thống các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ) A B C D O

Học sinh : Nếu AC = BD thì ∆ABD =

∆CDA (c.c.c) từ đó suy ra góc A = D mà A + D = 180o suy ra A = D = 90o.

Do đó hình bình hành ABCD là hình chứ nhật.

Giáo viên : Hai đường chéo của hình bình hành cần có thêm tính chất gì thì có thể kết luận hình bình hành là hình chữ nhật

Hoạt động 4:

GV: Với tính chất này , với một chiếc compa có thể kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật không ?

PP1 : (Các cạnh đối và hai đường chéo bằng nhau )

PP2 : (AC cắt BD ở O , nếu đường tròn O ; OA đi qua B, C , D ta kết luận ? )

Hoạt động 5:

Từ phương pháp này , rút ra việc áp dụng tính chất này vào tam giác ?

* Phần ngược lại của tính chất này ? Gợi ý : Xét tam giác ADC của hình chữ nhật ABCD

Hoạt động 6 : (Củng cố )

Bài tập về nhà : Chuẩn bị bài 59, 61, 64, 65, 66 SGK

Hoạt động 4 : (Vận dụng dấu hiệu

nhận biết HCN)

Học sinh kiểm tra tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không bằng compa trên phiếu ho giáo viên chuẩn bị sẵn cho học sinh.

Hoạt động 5 : (Vận dụng tính chất

hình chữ nhật vào tam giác vuông). Làm theo nhóm, hai bàn một nhóm. Suy nghĩ về việc ứng dụng tính chất này vào tam giác?

- Nếu một tam giác, có đường trung tuyến thuộc một cạnh bằng nữa cạnh đó thì tam giác đó vuông.

- Trong đó một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Hoạt động 6 : (Củng cố ) A C D M 7 c m 2 4 c m

IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG

……… ………

Một phần của tài liệu HINHHOC 8 HKI MOI (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w