III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tiết 14 §8 ĐỐIXỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU :
- Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (Cơ bản là hình bình hành).
- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
- Thước thẳng, compa, êke.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ ; Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành?
Giáo viên: Giới thiệu :
A và C gọi là đối xứng nhau qua O. Tương tự, hai điểm đối xứng qua O có trong hình vẽ? (HS). Từ đó giáo viên định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm khác.
Giáo viên:
- Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
- Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành ?
Hoạt động 1 :
Các câu sau đúng hay sai?
Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên // là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập 47 ở sgk theo nhóm 2 bàn.
Học sinh: trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
A B
CD D
O
Hoạt động 1 : (Ôn tập chuẩn bị cho
luyện tập).
• Đúng (đã chứng minh)
• Đúng (đã chứng minh)
• Sai ( còn thiếu yếu tố //)
• Sai (Ví dụ hình thang cân có hai cạnh bên không //)
Hoạt động 2 : (Luyện tập theo nhóm).
A B
C
D H
K
1 nhóm trình bày lời giải câu a. 1 nhóm trình bày lời giải câu b.
Hoạt động 3 : (Luyện tập từng cá
Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện trình bày trước lớp.
Giáo viên: Cho hai nhóm làm tốt nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở bảng, giáo viên cho các tổ khác góp ý kiến và giáo viên góp ý kiến để hoàn chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải khác.
Hoạt động 3:
Từng học sinh làm bài tập 48 vào phiếu học tập cá nhân hay trên film trong, giáo viên sẽ dùng đèn chiếu để chiếu một số bài
Hoạt động 4: (Củng cố )
Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo từng cá nhân)
• Để chứng minh AI //CK cần chứng minh như thế nào?
• Nhận xét gì về điểm N đv đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?
• Tương tự nhân cét điểm M đv đoạn thẳng DN?
Hướng dẫn bài tập ở nhà :
Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH? hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt?
Chứng minh EFGH là hình bình hành. E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . A B C D E F G H Hoạt động 4 : (Củng cố) - Cần chứng minh AICK là hình bình hành. - HS: Do KN// AM và K là trung điểm AB nên : N là trung điểm của đoạn thẳng BM (định lý dtb trong tam giác AMB)
- Tương tự CN//IM và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng DN.
IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
……… ………
Tiết 13 : LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HAØNH
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất,những dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành , kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh .
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
- Thước thẳng, compa, êke,bảng phụ.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ ;
- Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
- Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành ?
Hoạt động 1 :
Các câu sau đúng hay sai?
Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên // là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập 47 ở sgk theo nhóm 2 bàn.
Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện trình bày trước lớp.
Giáo viên: Cho hai nhóm làm tốt nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở bảng, giáo viên cho các tổ khác góp ý kiến và giáo viên góp ý kiến để hoàn chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải khác.
Hoạt động 3:
Từng học sinh làm bài tập 48 vào phiếu học tập cá nhân hay trên film
Học sinh: trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
A B
CD D
O
Hoạt động 1 : (Ôn tập chuẩn bị cho
luyện tập).
• Đúng (đã chứng minh)
• Đúng (đã chứng minh)
• Sai ( còn thiếu yếu tố //)
• Sai (Ví dụ hình thang cân có hai cạnh bên không //)
Hoạt động 2 : (Luyện tập theo nhóm).
A B
C
D H
K
1 nhóm trình bày lời giải câu a. 1 nhóm trình bày lời giải câu b.
Hoạt động 3 : (Luyện tập từng cá
nhân).
trong, giáo viên sẽ dùng đèn chiếu để chiếu một số bài
Hoạt động 4: (Củng cố )
Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo từng cá nhân)
• Để chứng minh AI //CK cần chứng minh như thế nào?
• Nhận xét gì về điểm N đv đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?
• Tương tự nhân cét điểm M đv đoạn thẳng DN?
Hướng dẫn bài tập ở nhà :
Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết AC=BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH? hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt?
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . A B C D E F G H Hoạt động 4 : (Củng cố) - Cần chứng minh AICK là hình bình hành. - HS: Do KN// AM và K là trung điểm AB nên : N là trung điểm của đoạn thẳng BM (định lý dtb trong tam giác AMB)
- Tương tự CN//IM và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng DN.
IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
……… ………
I. MỤC TIÊU :
- Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (Cơ bản là hình bình hành).
- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
- Thước thẳng, compa, êke.
-Miếng bìa về những hình có tâm đối xứng.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành?
Giáo viên: Giới thiệu :
A và C gọi là đối xứng nhau qua O. Tương tự, hai điểm đối xứng qua O có trong hình vẽ? (HS). Từ đó giáo viên định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm khác.
Giáo viên: Cách vẽ đối xứng với một điểm cho trước ? (Hoạt động1)
Giáo viên: Ở hình vẽ trên, Đoạn thẳng AB được gọilà đối xứng với đoạn thẳng CD và đoạn thẳng AD được gọi là đối xứng với đoạn thẳng CB qua O.
Hoạt động 2:
Hãy lấy điểm E tùy ý trên đoạn thẳng AB. Lấy điểm E’ đối xứng với E qua O. Thử kiểm tra xem, E’ có hay không thuộc đoạn thẳng CD? , kết luận?
Hoạt động 3:
Giáo viên: Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý, vẽ điểm đối xứng của A, B, C qua O. Nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? Từ đó có thể rút ra kết luận gì? A B C D O Một học sinh : • Vẽ hình bình hành
• Nêu tính chất hai đường chéo của đường chéo của hình bình hành.
Hoạt động 1 : (Vẽ điểm đối xứng với
một điểm cho trước quamột trục).
Học sinh trình bày cách vẽ dựa vào định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm cho trước.
Học sinh vẽ hình vào vở về hai điểm đối xứng qua một trục.
Hoạt động 2 : bằng thực nghiệm kiểm tra dự toán tính chất thẳng hàng của 3 điểm qua phép đối xứng tâm)
Vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên . Học sinh kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của C, E’, D
Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD.
Giáo viên: Qua nội dung từ đầu bài học, em có nhận xét gì về hình bình hành. Định lý rút ra từ những nhận xét trên cho hình bình hành? Hoạt động 4: Trên hình 80 SGK, chỉ ra cái N, S là những hình có tâm đối xứng. Học sinh tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng có tâm đối xứng ?
Hoạt động 5: (Củng cố )
Bài tập 52 SGK Học sinh làm trên phiếu học tập cá nhân. Giáo viên sẽ thu, châm, chiếu một số bài làm, hoàn chỉnh chứng minh cho học sinh.
chất của một hình qua phép đối xứng tâm).
Học sinh vẽ trên giấy, hay trên film trong , giáo viên sẽ kiểm tra, chiếu bài làm của một số học sinh , sửa sai nếu có.
Học sinh rút ra kết luận :
ABC = A’B’C’ (c-c-c)
Δ Δ
Suy ra nếu haigóc, hai đoạn thẳng, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau.
Học sinh: Mọi điểm trên hình bình hành, lấy đối xứng qua giao điểm hai đường chéo các điểm đó cũng thuộc hình bình hành.
Học sinh: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
Hoạt động 4 : (Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế)
Hs tìm một vài chữ cái in hoa có tâm đối xứng.
Hoạt động 5 : (Củng cố)
Hs làm trên phiếu học tập.
Trong tam giác EDF, A là trung điểm ED, AB // DF (gt) nên AB đia qua trung điểm B’ của EF và AB’=DC, mà AB//DC và AB=DC nân B trùng B’ hay nói cách khác, E, F đối xứng qua B.
IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG
……… ………