7. Bố cục của luận văn
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thể nghiệm
3.2.1. Đối tượng thể nghiệm
Đối tƣợng thể nghiệm sƣ phạm của chúng tôi là các lớp sinh viên cao đẳng khóa 9 năm thứ 2 ngành Kế toán, ngành Quản trị Hành chính văn phòng , ngành Quản trị kinh doanh. Đây là các lớp đang học phần Câu theo chƣơng trình môn Tiếng Việt thực hành. Khi chọn sinh viên thực nghiệm, chúng tôi có chú ý t ới việc phân loại đối tƣợng : Có sinh viên thành phố - nông thôn ; có sinh viên khá – giỏi – trung bình – yếu ; có sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng... Các em là những sinh viên ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính nên trong công việc sau này của mình đòi hỏi tính nhạy bén, linh hoạt cần phải có kĩ năng giao tiếp thật tốt, xử lí vấn đề nhanh, thuyết phục … Vì vậy, việc sử dụng câu tốt trong giao tiếp công việc giúp các em đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Để đảm bảo tính khách quan cho cả quá trình thực nghiệm cũng nhƣ có thể đánh giá chính xác kết quả thực nghiệm nhằm đạt đƣợc mục đích và yêu cầu của thực nghiệm sƣ phạm mà luận văn đề ra, chúng tôi lựa chọn các giảng viên tham gia dạy học thực nghiệm là những giảng viên phải có năng
102
lực chuyên môn, thâm niên giảng dạy nhƣ vậy sẽ dễ dàng nắm vững những nhiệm vụ, yêu cầu của thực nghiệm sƣ phạm.
3.2.2. Địa bàn thể nghiệm
Luận văn thể nghiệm trên địa bàn Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kĩ thuật Hải Dƣơng. Nhƣng khái niệm địa bàn trong hoàn cảnh cụ thể của luận văn không hoàn toàn đúng nghĩa chỉ những vùng địa lí, dân cƣ cụ thể mà hệ thống bài tập của luận văn đƣợc đem tới để dạy thể nghiệm. Địa bàn ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng có nghĩa là dùng để chỉ nơi cƣ trú và học tập của sinh viên trƣớc khi các em vào học Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kĩ thuật Hải Dƣơng. Nhƣ vậy, hệ thống bài tập của luận văn đƣợc thể nghiệm trên địa bàn tƣơng đối rộng vì sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kĩ thuật Hải Dƣơng hiện nay khoảng 70% là đến từ các huyện, thị trong tỉnh và 30% là đến từ các tỉnh khác. Với địa bàn thể nghiệm nhƣ vậy nên yêu cầu nội dung thể nghiệm phải đƣợc xây dựng sao cho phù hợp với tình hình thực tế nhƣng lại phải có tác dụng nâng cao trình độ sử dụng cũng nhƣ tạo lập câu của sinh viên. Vì vậy, khi đƣa vào thử nghiệm chúng tôi cố gắng lựa chọn những bài tập tiêu biểu cho các dạng lỗi câu phù hợp với đối tƣợng và điều kiện thể nghiệm.
Với sinh viên ở ba khối ngành trên, chúng tôi chọn mỗi ngành hai lớp, trong đó có một lớp thể nghiệm và một lớp đối chứng. Lớp thể nghiệm là lớp mà giảng viên sẽ tiến hành dạy học thêm nội dung chữa lỗi câu mà chúng tôi đề xuất, còn lớp đối chứng là lớp mà giảng viên sẽ vẫn dạy bài học theo nội dung nhƣ giáo trình bình thƣờng.
103
BẢNG ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỂ NGHIỆM
Tên ngành Lớp thể nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Giảng viên Lớp Sĩ số Giảng viên
Taì chính K90201 45 Tiêu Thị Thu Thủy K90202 45 Đinh Thị Hoài Quản trị kinh
doanh K90101 45 Tăng Văn Vĩ K80101 45 Vũ Thu Trang Hành chính văn
phòng K90701 48 Đặng Trọng Cƣờng K80701 48 Bùi Thị Yến