Mức độ lựa chọn của các phƣơng án

Một phần của tài liệu Một số quy trình xử lý thông tin mờ ứng dụng vào bài toán ra quyết định tập thể (Trang 50)

Trong phần này, chúng ta định nghĩa các mức độ lựa chọn cho các phƣơng án, có hai mức độ:

 Độ ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bằng định lƣợng

 Độ không ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bằng định lƣợng

Cả hai đều đƣa ra, ngôn ngữ, đó là mức độ thích hợp của một phƣơng án trong tập các phƣơng án, và thực hiện trên tập phƣơng án để phát triển các tiến trình lựa chọn. Chúng đã đƣợc định nghĩa trong [14] cho nhiều trƣờng hợp cụ thể. Ở đây,

nếu w > Neg(a) trong trƣờng hợp còn lại nếu MAX(w, a) = sT trong trƣờng hợp còn lại nếu w  a trong trƣờng hợp còn lại nếu w  a trong trƣờng hợp còn lại

chúng ta trình bày tổng quát hoá cả hai mức độ, chúng đƣợc dựa trên khái niệm về độ trội mờ và đƣợc xây dựng từ mối quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ, P, dùng toán tử kết hợp thông tin ngôn ngữ không trọng số LOWA, chúng ta sẽ áp dụng chúng trong các quá trình lựa chọn trên hai mức sau:

 Mức riêng lẻ - mức cá nhân: các mức độ ngôn ngữ đƣợc tính cho mỗi phƣơng án lựa chọn theo quan điểm của từng chuyên gia, xem xét trên quan điểm cá nhân , đó là, P chứa các ý kiến của một chuyên gia cụ thể, và vì vậy, mức độ riêng lẻ đƣợc tính toán trên mức này.

 Mức tập hợp: ở đây, các mức độ ngôn ngữ đƣợc tính cho mỗi phƣơng án lựa chọn theo quan điểm của một nhóm chuyên gia, do đó, P là tập hợp các quan của một nhóm chuyên gia, và nhƣ vậy mức độ kết hợp đƣợc tính toán trên mức này.

Một phần của tài liệu Một số quy trình xử lý thông tin mờ ứng dụng vào bài toán ra quyết định tập thể (Trang 50)