Chiến lợc thị trờng:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Xây dựng Hồng Hà đến năm 2010 (Trang 47)

III. Vận dụng một số mô hình phân tích, lựa chọn chiến lợc và

b. Chiến lợc thị trờng:

Khu vực thị trờng chính: Các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khách sạn, có thể cố gắng về lĩnh vực thuỷ điện. Khu vực thị trờng hỗ trợ song không kém phần quan trọng là các công trình dân dụng nh công trình thuỷ lợi, trạm biến áp, đờng dây, lu điện, cơ sở hạ tầng nhà ở khu trung c.

c. Chiến lợc đầu t

Đầu t mở rộng các thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng công trình. Chú ú đầu t nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ kỹ thuật

3.2. kinh doanh vật t thiết bị và các lĩnh vực khác

a. sản phẩm

Đa dạng hoá các loại vật t thiết bị nguyên vật liệu, có thể kinh doanh cả máy móc có hàm lợng kỹ thuật cao.

b. Thị trờng

Có thể mở rộng xâm nhập vào các thị trờng trớc hết là các thị trờng của các công ty trực thuộc tổng công ty, sau đó xâm nhập vào các thị trờng bên ngoài công ty khác hay thị trờng dân c.

c. Chiến lợc đầu t

Đầu t chọn lọc trọng điểm của một số mặt hàng có u thế nh vật liệu xây dựng . Chú trọng đầu t cho đội ngũ cán bộ về thị trờng và marketing..

Ngoài các chiến lợc trên đối với công ty xây dựng nói chung và công ty xây dựng Hồng Hà nói riêng. Để công ty phát triển ổn định và lớn mạnh

thì một khâu hết sức quan trọng đó là công tác đấu thầu. Do công ty có hoạt động chính là xây lắp, em xin phân tích hoạt động đấu thầu nhằm tạo ra sức cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực xây lắp và tạm gọi là chiến lợc cạnh tranh trong đấu thầu. Đối với điều kiện cụ thể từng dự án để chọn chiến lợc phù hợp.

* Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế giá

Lựa chọn chiến lợc này công ty phải chấp nhận bỏ giá thầu thấp, khi công ty lựa chọn chiến lợc này nếu xét thấy công ty có u thế để giảm chi phí xây dựng nh: khai thác đợc nguồn vật liệu với giá thấp hoặc tận dụng trang thiết bị đã khấu hao hết…công ty sẽ lựa chọn chiến lợc này khi vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trở lên cấp bách.

* Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế kỹ thuật công nghệ

Đối với một số dự án một số công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, kỹ thuật thi công phức tạp, công ty có thể dựa vào điểm mạnh và u thế về trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ lao động, kỹ thuật công nghệ hoặc máy móc thiết bị chuyên dụng để thắng thầu

* Chiến lợc đấu thầu dựa vào khả năng tài chính

Do khả năng tài chính của công ty còn yếu, trong một số trờng hợp công ty có thể đòi hỏi bên chủ dự án phải bỏ vốn trớc. Nếu không đợc nh vậy công ty có thể vay vốn hoặc huy động vốn của các thành viên công ty

* Chiến lợc đấu thầu dựa vào u thế ngoài kinh tế

Công ty có thể dựa vào những mối quan hệ với chủ công trình trong quá trình hợp tác dài lâu hoặc sự tín nhiệm của chất lợng công trình tạo ra tr- ớc để thắng thầu

IV. Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty xây dựng Hồng Hà công ty xây dựng Hồng Hà

1. Đổi mới công nghệ là một giải pháp quan trọng

Đầu t đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Công ty cần mạnh dạn đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề của ngời lao động và cán bộ quản lý kỹ thuật. Làm đợc điều này công ty cần tập trung vào các hoạt động cụ thể sau:

- Hiện đại hoá các thiết bị công trình đờng bộ, đờng hầm nghiên cứu cải tiến, tự chế tạo các thiết bị chuyên dùng…

Vì tơng lại sắp tới các dự án các công trình ngày càng đòi hỏi trình độ kỹ thuật khoa học công nghệ cao có đổi mới công nghệ mới đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng

2. Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng

Một trong những nhân tố quyết định tới thành công của công ty là phải nắm bắt đợc thông tin kể cả thông tin về giá cả, thông tin về nguyên nhiên vật liệu…Đặc biệt là thong tin về các đối thủ cạnh tranh khi tham gia thầu. Những thông tin chính xác kịp thời và đầy đủ là điều kiện tiên quyết để xác định nhiệm vụ sản xuất và tổ chức sản xuất cho công ty. Để làm đợc điều này công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Tăng cờng tham gia liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau các bên cùng có lợi đẻ phát huy sức mạnh tổng hợp nâng cao hiêụ quả đấu thầu

- Duy trì hoạt động kinh doanh sản xuất tại các vùng trọng điểm trong định hớng của công ty trong cả nớc, phát huy đợc các năng lực sẵn có chiếm lĩnh thị trờng và gây đợc uy tín trong hoạt động sản xuất của công ty

- Tăng cờng chiếm lĩnh thị trờng trên cơ sở phát huy năng lực sở tr- ờng cũng nh thế mạnh và tiềm năng sắn có đảm bảo có hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo chủ quyền và lợi ích của công ty không bị xâm phạm Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện sẵn sàng cho hội nhập kinh tế khu vực, châu lục và thế giới

Phát triển mạnh phòng làm công tác thầu, mời thầu chọn gói các công trình trong nớc và quốc tế với chất lợng cao

3. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý

* Phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng và phát triển nguồn lực con ngời mạnh về mọi mặt, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo ứng dụng công nghệ mới, lao động đủ về số lợng với trình độ học vấn và tay nghề cao tạo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao

- Chú trọng việc tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ trong việc lập kế hoạch kinh doanh cho công ty bằng cách.

+ Đào tạo và bồi dỡng kiến thức về chiến lợc kinh doanh cho đội ngũ cán bộ cao cấp và đội ngũ ở phòng kế hoạch

+ Có cơ chế khuyến khích về mặt vật chất cũng nh về mặt tinh thần - Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực: Đào tạo bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động theo kế hoạch hàng năm bằng cách

+ Tạo điều kiện và khuyến khích can bộ công nhân viên tự học nâng cao trình độ

+ Sàng lọc đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân bố trí phù hợp với công việc

+ Thực hiện công tác đời sống lao động việc làm phong trào thi đua công tác xã hội nhằm xây dựng hệ thống công nhân mới

Các giải pháp về vốn

* Đối với nguồn vốn ngân sách cấp

Kiến nghị với Nhà nớc và Bộ Xây dựng cấp bổ sung trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật cụ thể

Trong điều kiện thực tế khó khăn và tài chính nh hiện nay công ty có thể đề nghị với Nhà nớc để lại cho Doanh nghiệp một phần trong các khoản phải nộp ngân sách theo quy định. Biện pháp này cũng là một hình thức tăng vốn ngân sách đem lại hiệu quả nhanh chóng cho công ty.

* Đối với nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn vốn này đợc hình thành từ lợi nhuận để lại

Nh vậy để tăng nguồn vốn này công ty cần bằng nhiều biện pháp tăng cờng lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh

Những biện pháp hữu hiệu nhất để tăng lợi nhuận sản xuất kinh doanh là áp dụng triệt để những công nghệ thiết bị kỹ thuật thi công trên từng giảm thời gian thi công, tiết kiệm chi phí sản xuất tới mức nhất.

Một trong các biện pháp quan trọng là các biện pháp thu hồi vốn nhanh tránh tình trạng chiếm dụng vốn của các chủ đầu t bằng cách nh nghiệm thu thanh toán khối lợng về thu hồi vốn công trình.

Đặc biệt cần chú ý tiến hành cả thu hồi vốn công trình từ các nguồn tiền bảo lãnh công trình (thờng có giá trị từ 3% đến 5% giá trị công trình bảo lãnh từ 1-3 năm).

Công ty có thể đề nghị với chủ đầu t công trình cho phép thực hiện bảo lãnh công trình bằng các hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng quản lý của công ty.

Ngoài ra với xu thế hiện nay của thị trờng xây dựng cơ bản nh hiện nay, công ty cần chủ động khai thác tìm nguồn vốn liên doanh liên kết. Đó là những nguồn vốn do các đơn vị khác tham gia liên doanh, liên kết với công ty về vốn cố định vốn lu động, xây dựng cơ bản để phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích công ty của các bên.

* Biện pháp tăng nguồn vốn vay

Đây là các khoản trên ngắn hạn, trung và dài hạn có thể nhận đợc từ ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị tổ chức, tập thể, cá nhân trong và ngoài nớc để bổ sung và vốn kinh doanh của công ty. Việc tạo nguồn vốn vay có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp và hình thức khác nhau. Nhng trong điều kiện hiện nay những biện pháp đợc cho là hiệu quả nhất là

- Vay tín dụng ngân hàng có bảo lãnh - Vay tín dụng thông qua chiết khấu - Vay tín dụng thơng mại

Trong cơ chế quản lý của các tổ chức tín dụng và ngân hàng hiện nay Doanh nghiệp Nhà nớc muốn vay tiền nhất thiết phải có hợp đồng tín dụng phải có dự án khả thi, luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, hoặc hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp công trình cụ thể.

Nh vậy khi có hợp đồng thi công, công ty có thể sử dụng ngay đó để vay số tiền cần thiết sử dụng theo các giai đoạn của công trình

Kết luận

Chiến lợc kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng để Doanh nghiệp có đợc sự thành công trớc sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt của thị trờng.

Qua quá trình học tập lý luận tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân và quá trình tìm hiểu thực tập tại Công ty Xây dựng Hồng Hà bản thân em nhận thấy rằng công ty Xây dựng Hồng Hà cũng nh đa số các Doanh nghiệp Nhà nớc khác cũng đã và đang gặp khó khăn để tồn tại và phát triển. Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của công ty các Doanh nghiệp trong cũng nh ngoài nớc vấn đề đặt ra cho công ty là tiếp tục đa công ty đứng vững trên thị trờng và ngày càng phát triển.

Vì vậy để thực hiện đợc sứ mệnh mà Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng và Nhà nớc giao cho Công ty Xây dựng Hồng Hà cần xác định chiến l- ợc kinh doanh của mình trong thời gian tới tránh tình trạng thụ động đối phó với thị trờng. Chính vì thế chuyên đề này đã cố gắng đi sâu tìm hiểu các cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty từ đó đa ra chiến lợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty trong thời gian tới .

Trong khuôn khổ của một chuyên đề chỉ có thể đi sâu vào một vài khía cạnh nhỏ trong cả vấn đề phức tạp của việc xây dựng chiến lợc kinh doanh. Với mong muốn có một số ý kiến để góp phần xây dựng cho công ty ngày càng phát triển.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, tại công ty Xây dựng Hồng Hà và sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Huy Đức và Thầy Vũ Cơng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Ngày 03 tháng 05 năm 2003

Sinh viên

Nguyễn Ngọc Đông

Tài liệu tham khảo

1. Chiến lợc và kế hoạch phát triển Doanh nghiệp Nguyễn Thành Độ - NXB Giáo dục - 1996

PGS.TS.Nguyễn Thị Liên DIệp

3. Chiến lợc kinh doanh Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng - TH.S Phan Thị Nhiệm - NXB Thống kê 4. Chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

PTS. Đào Duy Huân - NXB Giáo Dục - 1996

Nhận xét của đơn vị thực tập ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………...

………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... ………... Mục lục Lời mở đầu...1 Phần I...3

Lí luận chung về chiến lợc kinh doanh (CLKD)...3

I - Một số khái niệm về CLKD và vai trò của CLKD trong doannghiệp...3

1. Một số khái niệm về CLKD...3

2. Vai Trò của CLKD...4

3. Nội dung cơ bản của chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp...5

II- Phơng pháp xây dng CLKDcủa các doanh nghiệp ...10

1. Phân tích môi trờng bên ngoài ...10

1.1. Các yếu tố kinh tế ...11

a) Các yếu tố kinh tế quốc tế ...11

b) Các yếu tố trong nớc ...12

1.2- Các nhân tố chính trị pháp luật...13

1.3- các nhân tố tự nhiên ...14

1.4. Các nhân tố kỹ thuật- công nghệ...14

1.5. Các nhân tố văn hoá- xã hội...15

2. Phân tích môi trờng ngành...15

2.1. Khách hàng...16

2.3 Đối thủ cạnh tranh...16

2.4 Hàng hoá thay thế...17

2.5. Đối thủ tiềm ẩn...18

3. Phân tích môi trờng bên trong...19

3.1 Nguồn lực của doanh nghiệp...19

a. Phân tích nguồn nhân lực: Bao gồm việc phân tích các yếu tố:...19

b. Phân tích tài chính...19

c. Công nghệ...20

d- Phân tích Marketing...20

3.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...20

III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng...20

Phần II...21

Phân tích thực trạng và môi trờng kinh doanh của công ty xây dựng Hồng Hà...21

I. Quá trình hình thành và phát triển công ty...21

II. Phân tích môi trờng kinh doanh của công ty xây dựng Hồng Hà...22

1. Phân tích môi trờng bên ngoài...22

1.1 .Các nhân tố kinh tế...22

1.2- Các nhân tố chính trị pháp luật...22

1.3 Các nhân tố tự nhiên...22

1.4 Các nhân tố kỹ thuật- công nghệ...22

1.5 Các nhân tố văn hoá xã hội...22

2. Phân tích môi trờng ngành...23 2.1. Khách hàng...23 2.2. Ngời cung ứng...24 2.3.Đối thủ cạnh tranh...24 2.4. Hàng hoá thay thế...25 2.5. Đối thủ tiềm ẩn...25

3. Phân tích môi trờng bên trong của công ty xây dựng Hồng Hà...27

3.1. Phân tích nguồn lực của Doanh nghiệp...27

a. Nguồn nhân lực...27

b. Nguồn tài chính...28

c. Công nghệ kỹ thuật...32

d. hoạt động Marketing...33

3.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của côngty...34

3.3.Những kết quả đạt đợc và tồn tại của công ty những năm qua...35

a. Kết quả đạt đợc...35

b. Những tồn tại...39

Phần III...40

Xây dựng chiến lợc kinh doanh cho công ty xây dựng Hồng Hà đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện...40

chiến lợc...40

I. Mục tiêu dài hạn đến năm 2010...40

1. Định hớng...40

2. Mục tiêu...41

3. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010...41

1. Định hớng...41

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2005...41

3. Kế hoạch hàng năm của công ty...42

III. Vận dụng một số mô hình phân tích, lựa chọn chiến lợc và xác định mô hình chiến lợc cho công ty...42

1. Vận dụng một số mô hình phân tích lựa chọn chiến lợc...42

1.1. Ma trận thị phần tăng trởng của Boston Consulting Group...42

1.2. Ma trận Swot...43

2. Lới chiến lợc kinh doanh...45

3. Xác định mô hình chiến lợc vận dụng cho công ty Xây dựng Hồng Hà...47

3.1. Về Xây lắp...47

a. Chiến lợc về sản phẩm:...47

b. Chiến lợc thị trờng:...47

c. Chiến lợc đầu t...47

3.2. kinh doanh vật t thiết bị và các lĩnh vực khác...47

a. sản phẩm...47

b. Thị trờng...47

c. Chiến lợc đầu t...47

IV. Các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty xây dựng Hồng Hà...48

1. Đổi mới công nghệ là một giải pháp quan trọng...48

2. Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng...49

3. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý...49

Kết luận...52

Tài liệu tham khảo...52

Nhận xét của đơn vị thực tập...53

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Xây dựng Hồng Hà đến năm 2010 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w