kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ, bảng hệ thống
Tiết 1: SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường với chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
- Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật - Phân biệt được 2 con đường hấp thụ nước ở rễ
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh…
- Diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
3. Giáo dục thái độ
- HS nhận thức rõ vai trò của rễ trong sự phát triển của TV từ đó biết vận
II. Phƣơng tiện – phƣơng pháp 1. Phƣơng tiện: Sơ đồ tranh vẽ
2. Phƣơng pháp: Sử dụng tranh vẽ, vấn đáp tìm tòi.
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra miệng (không) 3. Tiến trình bài mới
* ĐVĐ: GV đặt câu hỏi: Thế nào là trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường với chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào?
Từ đó, GV đưa ra kết luận: tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể, chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường... Để tìm hiểu rõ chúng ta cùng nghiên cứu chương I, bài...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực
GV đặt câu hỏi thảo luận:
- Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại chậm?
- Buổi trưa nắng gắt tại sao cây lại không chết bởi nhiệt độ cao?
* Đối với mục I – GV cho câu hỏi bài tập về nhà(có thể sử dụng ở phần củng cố)
1. Nêu đặc điểm của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hút nước? 2. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước
I. Vai trò của nƣớc đối với thực vật
HS thảo luận nội dung các câu hỏi từ đó rút ra một số vai trò của nước đối với thực vật
khác với thực vật trên cạn như thế nào? 3. Vì sao các tế bào lông hút thích nghi chức năng hấp thụ nước?
4. Một số thực vật trên cạn rễ không có lông hút (thông, sồi...) chúng sẽ hấp thụ nước bằng cách nào?
(câu 3-4 dành cho HS giỏi)
*Tiểu kết:
1.Vai trò của nước: Là dung môi hòa tan các chất, tham gia vào một số phản ứng sinh hóa, định dạng tế bào, điều hòa thân nhiệt…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Đây là phần kiến thức đã học ở lớp 10 nên GV vừa kẻ bảng, vừa kết hợp hỏi học sinh để diễn đạt vào các ô, cột:
Sự hấp thụ ở rễ Tiêu chí so sánh Hấp thụ nƣớc Hấp thụ khoáng 1.Hình thức Thụ động Thụ động và chủ động 2. Cơ chế Thẩm thấu (từ nơi thế nước cao đến nơi thế nước thấp) Thẩm tách: +Thụ động: từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp +Chủ động: Từ nơi nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao; cần ATP
II. Cơ chế hấp thụ nƣớc và ion khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nƣớc và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
HS nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành yêu cầu kiểm tra của GV
Lắng nghe và quan sát cách lập bảng của GV, cũng như cách diễn đạt vào trong các ô, cột
GV treo SĐ tranh vẽ (H1.3– SGK), giới thiệu…
H: Quan sát tranh vẽ cho biết sau khi nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào các tế bào lông hút thì chúng vận chuyển vào trong mạch gỗ của rễ bằng những con đường nào?
Yêu cầu 1: Dựa vào thông tin mục 2 kết hợp quan sát tranh cho biết có thể diễn đạt nội dung nào dưới dạng sơ đồ để biểu diễn sự khác nhau giữa 2 con đường trên?
Yêu cầu 2: Vậy em hãy thử lập sơ đồ biểu diễn đường đi theo 2 cách khác nhau đó?
Gv hướng dẫn để học sinh xác định được các đỉnh, thiết lập được mối quan hệ..
2. Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
HS quan sát, trả lời
HS phân tích, thảo luận tìm ra nội dung cần diễn đạt bằng sơ đồ chính là đường đi của nước và ion khoáng từ đất vào rễ theo 2 cách khác nhau.
Hs thảo luận, có thể diễn đạt nội dung dưới dạng sơ đồ:
Con đường tế bào chất: lông hút tế bào chất mạch gỗ
Con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ
Con đường gian bào: lông hút không gian giữa các tế bào đai caspari tế bào chất mạch gỗ
H: Nêu ưu, nhược điểm mỗi con đường?
BT dành cho HS giỏi: Nêu vai trò của
đai Caspari?
Câu hỏi ứng dụng:
Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng để cây hấp thụ tốt nước và các ion khoáng?
*Tiểu kết:
+ Có hai con đường:
- Qua thành tế bào – gian bào: nhanh, không chọn lọc
- Qua chất nguyên sinh – không bào: chậm, được chọn lọc
+ Cơ chế: Thẩm thấu (do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu)
HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi.
IV. Củng cố:
1.Hoàn thành sơ đồ câm:
2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
* Bài tập về nhà (BTVN): Đọc phần em có biết – SGK – tr9 - Làm câu hỏi 1,2 – SGK – tr9
Hấp thụ nước ở rễ
Con đường gian bào
Đường đi: lông hút ... đai Caspari ... mạch gỗ rễ
Đặc điểm:...
Con đường ... Đường đi: lông hút xuyên qua tế bào chất mạch gỗ rễ
Tiết 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Trình bày được quá trình vận chuyển nước ở thân - Phân biệt được dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh…
- Diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
3. Giáo dục thái độ
- HS nhận thức rõ vai trò của mô dẫn trong đời sống thực vật II. Phƣơng tiện – phƣơng pháp
1. Phƣơng tiện: Sơ đồ tranh vẽ
2. Phƣơng pháp: Sử dụng tranh vẽ, vấn đáp tìm tòi.
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra miệng
- Phân biệt 2 con đường vận chuyển: gian bào và tế bào chất? 3. Tiến trình bài mới
* ĐVĐ: GV treo sơ đồ tranh vẽ (cây) - ở bài trước các em đã được tìm hiểu
về các con đường vận chuyển nước và khoáng từ đất vào trung trụ của rễ. Vậy làm cách nào để các chất này có thể di chuyển lên đến các cơ quan khác? Để tìm hiểu chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
GV cho Hs quan sát một thí nghiệm đã làm sẵn ở nhà: đặt một cây cà chua non vào trong 1 cốc đựng dung dịch màu đỏ. (2 – 3h)
H: Quan sát và mô tả đường đi của dịch màu đỏ trong cây?
Dòng vận chuyển theo hướng như vậy gọi là dòng mạch gỗ
GV cắt ngang thân cây cà chua, chỉ cho học sinh thấy phần còn lại không bị bắt màu đỏ chính là mạch rây.
Yêu cầu: Tại sao mạch rây lại không bị bắt màu đỏ?
* GV tổng kết: trong cây có 2 dòng vận chuyển: dòng mạch gỗ - dòng nhựa nguyên – dòng đi lên; dòng mạch rây – dòng nhựa luyện – dòng đi xuống.
Yêu cầu HS đọc thông tin mục I. II – SKG, hoàn thành các câu hỏi:
1. Lựa chọn các tiêu chí để phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? 2. Có thể diễn đạt nội dung trên bằng
hình thức nào?
I. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
HS: Quan sát và lắng nghe.
HS quan sát và trả lời
HS quan sát, dựa vào nội dung SGK, thảo luận và trả lời
HS cần xác định được mục tiêu học tập là phân biệt được dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
HS thảo luận để đưa ra được các tiêu chí so sánh, chọn hình thức diễn đạt bằng bảng:
Tiêu chí so sánh
GV yêu cầu các nhóm trao đổi chéo kết quả diễn đạt để chỉnh sủa. Kết quả:
Dòng v/c Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo mạch - Gồm các tế bào chết ( 2 loại: quản bào và mạch ống) - Gồm các tế bào sống (2 loại: ống rây và tế bào kèm) Thành phần của dịch - chủ yếu là nước, khoáng… - các hợp chất hữu cơ được hình thành từ lá: saccarozơ, axitamin…
Hƣớng vận chuyển
Từ dưới lên Từ trên xuống
Động lực
- Lực đẩy (áp suất rễ) - Lực hút do thoát hơi nước - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch dẫn - Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn ( áp suất thẩm thấu cao) với cơ quan chứa ( áp suất thẩm thấu thấp)
Để hiểu rõ hơn về dòng mạch gỗ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập – SGK và câu hỏi lệnh SGK Để hiểu rõ hơn về dòng mạch rây: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc sẽ phình to ra?
HS suy nghĩ, thảo luận trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình vận chuyển nước ở thân
Thông qua bảng nội dung PHT ở phần I, GV yêu cầu HS mô tả quá trình vận chuyển nước nước ở thân?
H: Nước được vận chuyển trong thân nhờ cơ chế nào?
II. Vận chuyển nƣớc ở thân
HS suy nghĩ trả lời
*Tiểu kết:
- Nước được vận chuyển chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ, ngoài ra nước còn được vận chuyển qua mạch rây hoặc được vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.
IV. Củng cố: Lực...
1.Hoàn thành sơ đồ: Lá và các bộ phận phía trên ( thế nước...; áp suất thẩm thấu...) Dòng mạch... Dòng mạch... Lực....
Rễ và các bộ phận phía dưới
Lực… (thế nước...; áp suất thẩm thấu...) 2. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm – sách bài tập
* Bài tập về nhà (BTVN): Đọc phần em có biết – SGK – tr14 - Làm câu hỏi 1,2,4 – SGK – tr14
Tiết 6 : DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo) I. Mục tiêu
1.Kến thức:
Học sinh:
- Trình bày được quá trình đồng hóa nito khoáng và nitơ tự do trong khí quyển
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh…
- Diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
3.Giáo dục thái độ:
- HS nhận thức rõ vai trò của nitơ đối với đời sống thực tiễn để từ đó áp dụng vào đời sống thực tiễn chăm sóc cây trồng
II. Phƣơng pháp dạy học
1. Phƣơng tiện: Sơ đồ tranh vẽ, mẫu vật thật(rễ cây họ đậu) 2. Phƣơng pháp: Sử dụng tranh vẽ, vấn đáp tìm tòi.
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
III. Tiến trình bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nguyên tố thiết yếu đối với cây trồng? 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nito không khí
GV cho HS quan sát hình 6.1
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh, SGK
? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn trong chuyển hóa nitơ tự nhiên?
III. Qúa trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
HS quan sát, thảo luận và trả lời
* GV sử dụng mẫu vật: rễ lạc, đỗ... Yêu cầu HS quan sát cho biết rễ của các cây họ đậu này có điểm gì đặc biệt?
GV giới thiệu đó gọi là nốt sần cây họ đậu, được tạo ra bởi 1 loại vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu, các vi khuẩn này có khả năng cố định nitơ không khí thành dạng nito trong đất mà cây trồng có thể hấp thụ được. Ngoài vi khuẩn nốt sần cây họ đậu, trong tự nhiên cũng có 1 số loại vi khuẩn khác cũng có khả năng này.
Vậy, quá trình cố định nito phân tử có đặc điểm gì, chúng ta cùng tìm hiểu mục III.2
H: thế nào là quá trình cố định nitơ phân tử?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh SGK
H: Vậy thế nào là quá trình cố định Nitơ phân tử theo con đường sinh học?
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.2 kết hợp quan sát hình 6.2; diễn đạt nội dung vào bảng mẫu:
HS quan sát, rút ra kết luận rễ cây họ đậu có rất nhiều những nốt sần sùi…
HS lắng nghe
HS đọc thông tin SGK, trả lời
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
CĐ N2 ND
Con đường sinh học
Nhóm VK Điều kiện P/t phản ứng
GV yêu cầu các nhóm trao đổi chéo kết quả để chỉnh sửa nội dung.
GV bổ sung: ngoài ra trong tự nhiên còn có quá trình cố định nitơ phân tử theo con đường hóa học...
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa bón phân hợp lý và năng suất cây trồng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục IV
? Thế nào là bón phân hợp lý? ? Phương pháp bón phân?
?Phân bón có quan hệ với năng suất cây trồng như thế nào?
*Tiểu kết:
- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất nhờ vi khuẩn:
Từ NH3 VK amon hoá NH+4 Từ NH+
4 NO-3
- Quá trình cố định nitơ phân tử: (nội dung bảng)
IV. Bón phân và năng suất cây trồng
HS thảo luận trả lời các câu hỏi
*Tiểu kết:
-Bón phân hợp lý: Bón đúng cách, đúng giai đoạn, đúng loại..
VK nit¬trat ho¸ ho¸
Nội dung
IV. Củng cố:
- Giải thích cơ sở khoa học của câu ca dao: (dành cho HS khá, giỏi)
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
V. Hƣớng dẫn về nhà
Yêu cầu HS lập bảng so sánh quá trình cố định nitơ phân tử theo con đường sinh học và con đường hóa học, dựa trên các tiêu chí: khái niệm, điều kiện, phản ứng.
Đ/a :
Con đƣờng sinh học Con đƣờng hóa học
Khái niệm Là sự kết hợp giữa N2 và H2 thành NH3 do vi sinh vật thực hiện
Là sự kết hợp giữa N2 và H2 thành NH3 không do vi sinh vật thực hiện Điều kiện Có vi khuẩn cố định N2 Nhiệt độ, áp suất cao
(VD : tia lửa điện)
Phản ứng N2 + H2 nitrogenaza NH3 N2 + H2 tia lửa điện NH3
Tiết 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
Học sinh:
- Phân biệt được đặc điểm của các nhóm thực vật C3, C4, CAM về: điều kiện sống, tế bào bao bó mạch, hiệu suất quang hợp
- Nêu được 1 số điểm khác nhau trong pha tối ở các nhóm thực vật (HS giỏi)
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh…
- Diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
3. Giáo dục thái độ:
- Thấy được sự đa dạng của đời sống thực vật
II. Phƣơng tiện – phƣơng pháp 1. Phƣơng tiện: Sơ đồ tranh vẽ
2. Phƣơng pháp: Sử dụng tranh vẽ, vấn đáp tìm tòi.
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng sơ đồ, bảng hệ thống
III. Tiến trình bài mới 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Quang hợp ở cây xanh là gì? Có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống thực vật và đối với sự sống?
3.Bài mới:
ĐVĐ: thực vật trong tự nhiên rất phong phú, người ta có thể chia chúng
thành 3 nhóm C3, C4, CAM. Tại sao lại như vậy, để tìm hiểu chúng ta cùng học bài…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV cho bài tập, yêu cầu HS đọc lướt nhanh thông tin trong SGK, hoàn thành BT : Cho 1 số loại cây trồng :
1. Lúa 2. Đậu 3. Mía 4. Rau dền 5. Thanh long 6. Dứa
Hãy sắp xếp các loại cây trồng trên vào mỗi nhóm TV C3, C4, CAM cho phù hợp GV : Vậy các nhóm thực vật C3, C4,