8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Tớch hợp trong kiểm tra đỏnh giỏ
Từ mục tiờu dạy học của phần Tiếng Việt cũng nhƣ cỏch tổ chức nội dung chƣơng trỡnh và SGK Ngữ văn cho thấy một trong những nội dung quan trọng của việc đổi mới chƣơng trỡnh là phải đổi mới phƣơng phỏp kiểm tra đỏnh giỏ. Kiểm tra đỏnh giỏ là khõu cuối cựng của chu trỡnh dạy học, đỏnh giỏ khụng chỉ cú vai trũ kiểm chứng kết quả của sự đổi mới nội dung, phƣơng phỏp theo mục tiờu đề ra trong những thời điểm học tập nhất định mà cũn
giỳp cho việc định hƣớng, điều chỉnh kế hoạch giỏo dục tiếp theo đƣợc tiến hành phự hợp và cú hiệu quả. Nếu nhƣ ở chƣơng trỡnh và SGK mụn Văn - Tiếng Việt cải cỏch, việc giảng dạy tỏch rời ba phõn mụn dẫn đến một cỏch đỏnh giỏ đó và đang tồn tại lõu nay là coi trọng kiến thức lý thuyết, hàn lõm sỏch vở, coi trọng việc ghi nhớ và tỏi hiện nội dung học tập theo hệ thống của mỗi phõn mụn, chƣa chỳ ý đỳng mức đến việc đỏnh giỏ năng lực sỏng tạo của cỏ nhõn ngƣời học, thỡ với việc xỏc định mục tiờu và tổ chức cỏc nội dung học tập của chƣơng trỡnh và SGK Ngữ văn mới nờn đũi hỏi khi đỏnh giỏ phải xỏc định trọng tõm là hƣớng tới năng lực hành động của ngƣời học thụng qua hoạt động tớch hợp. Việc đỏnh giỏ thụng qua cỏc đề kiểm tra cũng phải thể hiện đƣợc tinh thần đổi mới phƣơng phỏp dạy học, phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực chủ động của HS khi tham gia vào quỏ trỡnh học tập, phự hợp với cỏch tổ chức dạy và học theo nội dung và yờu cầu tớch hợp. Khi biờn soạn cõu hỏi kiểm tra phần Tiếng Việt theo định hƣớng tớch hợp cú thể dựa trờn sơ đồ sau:
Kiểm tra kiến thức Kiểm tra kĩ năng thực hành Nhận biết khỏi niệm Nhận diện trong ngữ cảnh sử dung Phõn tớch vai trũ và cỏch thức sử dụng Vận dụng trong đọc hiểu văn bản Vận dụng trong tạo lập văn bản Vận dụng trong giao tiếp hội thoại Kiểm tra Tiếng Việt
Phần Tiếng Việt 10 cung cấp cho HS cỏc đơn vị kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, phong cỏch ngụn ngữ, lịch sử tiếng Việt và luyện tập về cỏc phộp tu từ. Cỏc đơn vị kiến thức này khụng học một cỏch riờng rẽ mà thƣờng đƣợc tớch hợp trong cỏc bài đọc hiểu. Việc cung cấp cho HS những hiểu biết về tiếng Việt khụng chỉ giỳp HS cú đƣợc những hiểu biết tƣơng đối hệ thống về cỏc đơn vị ngụn ngữ cơ bản của Tiếng Việt mà cũn giỳp HS cú kĩ năng đọc, tiếp nhận cỏc văn bản đó học dƣới gúc độ ngụn ngữ. Do vậy cỏc bài học về Tiếng Việt thƣờng lấy nội dung trong cỏc văn bản đọc hiểu trƣớc đú làm ngữ liệu để phõn tớch những đơn vị kiến thức Tiếng Việt, mặt khỏc cú thể mở rộng đến những tỡnh huống sử dụng phong phỳ khỏc để tăng cƣờng khả năng vận dụng của HS. Với cỏch triển khai tớch hợp nhƣ trờn thỡ cỏc cõu hỏi kiểm tra Tiếng Việt khụng nờn dừng ở mức độ ghi nhớ, tỏi hiện cỏc khỏi niệm, lý thuyết thuần tuý mà cần yờu cầu HS nhận diện chỳng trong cỏc tỡnh huống sử dụng cụ thể, hiểu ý nghĩa của chỳng trong trớch đoạn hoặc văn bản, tức là gắn cỏc đơn vị Tiếng Việt với cỏc bài học tớch hợp. Bờn cạnh đú cũng cần cú những cõu hỏi mang tớnh tổng kết cho từng phần. Sau mỗi giai đoạn học tập giỳp HS hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó đƣợc học.
Đối với việc kiểm tra kiến thức Tiếng Việt 10 theo hƣớng tớch hợp cú thể túm lƣợc hệ thống cõu hỏi kiểm tra nhƣ sau:
- Nhận biết khỏi niệm cỏc đơn vị Tiếng Việt đó học
- Nhận diện cỏc đơn vị Tiếng Việt trong văn bản đọc - hiểu và trong cỏc tỡnh huống sử dụng khỏc.
- Hiểu và phõn tớch vai trũ và cỏch sử dụng của chỳng.
Vớ dụ: Khi kiểm tra kiến thức của HS về phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật cú thể sử dụng hệ thống cõu hỏi sau:
(1) Tỏc phẩm nghệ thuật phản ỏnh nội dung thụng qua đõu? (2) Chất liệu để xõy dựng cỏc hỡnh tƣợng nghệ thuật là gỡ?
(3) Với tƣ cỏch là chất liệu xõy dựng hỡnh tƣợng nghệ thuật, ngụn ngữ phải đảm bảo yờu cầu gỡ?
(4) so sỏnh cỏch sử dụng cỏc phƣơng tiện ngụn ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật và phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.
(5)
Tà tà búng ngả về tõy Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước lần theo ngọn tiểu khờ Nhỡn xem phong cảnh cú bề thanh thanh
Nao nao dũng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Số số nắm đất bờn đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Tớnh thẩm mĩ của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong đoạn thơ trờn?
Để kiểm tra kĩ năng thực hành, vận dụng cần phải hiểu rằng năng lực tiếng Việt của HS đƣợc thể hiện qua cỏc kĩ năng mà HS cú đƣợc từ cỏc bài học về tiếng Việt. Những kĩ năng này khụng chỉ bộc lộ trong việc thực hành cỏc bài học tớch hợp của chƣơng trỡnh mà cũn thể hiện trong việc ứng dụng vào cỏc tỡnh huống đa dạng của cuộc sống. Cỏc kĩ năng cơ bản của Tiếng Việt mà HS lớp 10 cần cú là: kĩ năng vận dụng từ ngữ, phong cỏch ngụn ngữ để đọc hiểu văn bản, kĩ năng giao tiếp và kĩ năng tạo lập văn bản. Những kĩ năng này khụng chỉ đƣợc hỡnh thành trong giờ Tiếng Việt mà cả trong cỏc giờ đọc hiểu và Làm văn (bởi năng lực bao trựm mụn Ngữ văn là năng lực sử dụng tiếng Việt). Do vậy, việc kiểm tra Tiếng Việt cần kết hợp chặt chẽ với đọc - hiểu và tạo lập văn bản. Cỏc cõu hỏi kiểm tra cần theo mức độ khú tăng dần để để đỏnh giỏ khả năng của HS một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc từ những cõu hỏi
nhận diện cỏc đơn vị Tiếng Việt trong văn bản đến phõn tớch, lớ giải về sự phự hợp của chỳng, từ việc hỏi về sự vận dụng cỏc kĩ năng tiếng Việt theo từng bài học đến việc đỏnh giỏ và lựa chọn cỏc đơn vị Tiếng Việt trong khi tạo tạo lập cỏc văn bản theo cỏc phƣơng thức biểu đạt khỏc nhau.
Cú thể túm lƣợc hệ thống cõu hỏi tớch hợp kiểm tra kĩ năng thực hành tiếng Việt nhƣ sau:
- Vận dụng kiến thức Tiếng Việt trong đọc hiểu văn bản - Vận dụng trong việc tạo lập đoạn văn, bài văn
- Vận dụng trong giao tiếp, hội thoại.
Vớ dụ khi kiểm tra kĩ năng thực hành, vận dụng bài Phong cỏch ngụn
ngữ nghệ thuật cú thể sử dụng bài tập sau:
Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh Một hai nghiờng nước nghiờng thành Sắc đành đũi một tài đành hoạ hai
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
(1) Tớnh hỡnh tƣợng và tớnh truyền cảm của phong cỏch nghệ thuật đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong hai cõu thơ?
(2) Viết một đoạn văn theo cỏch diễn dịch phõn tớch vẻ đẹp của Thuý Kiều. Hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ theo quan điểm tớch hợp sẽ giỳp kiểm tra kiến thức đƣợc toàn diện hơn, cú thể thực hiện theo hỡnh thức vấn đỏp hoặc kiểm tra viết.
Đối với hỡnh thức kiểm tra vấn đỏp cú thể sử dụng trong kiểm tra bài cũ hoặc trong qua trỡnh dạy bài mới cú nội dung cần tớch hợp với kiến thức đó đƣợc học.
Kiểm tra bài cũ là bƣớc đầu tiờn trong tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học một cỏch cụ thể. Mục đớch của hoạt động này là để kiểm tra việc học ở nhà cũng nhƣ mức độ hiểu bài của HS. Ngoài ra đõy cũng là hoạt động cú tớnh
chất kết nối giữa bài cũ với bài mới. Do đú việc thực hiện tớch hợp trong kiểm tra bài cũ là rất cần thiết và khỏ thuận lợi (cả tớch hợp dọc và tớch hợp ngang).
Vớ dụ khi dạy bài Thực hành về phộp ẩn dụ, hoỏn dụ (tiết 45, Ngữ văn 10, tập 1), giỏo viờn cú thể kiểm tra bài cũ của HS bằng hệ thống cõu hỏi: Ẩn dụ là gỡ? Lấy vớ dụ minh hoạ và cho biết mối quan hệ giữa cỏc sự vật hiện tƣợng trong phộp ẩn dụ đú cú tỏc dụng gỡ? (tớch hợp dọc).
Hoặc Phõn tớch ý nghĩa của hỡnh tƣợng cõy mõy trong bài thơ Vận nước
của Phỏp Thuận (tớch hợp ngang).
Kiểm tra viết đối với phần Tiếng Việt gồm kiểm tra 15 phỳt, kiểm tra 45 phỳt. Do yờu cầu đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ, bài kiểm tra ỏp dụng một phần thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Phần trắc nghiệm sẽ kiểm tra một cỏch tổng hợp trờn một diện rộng cỏc kiến thức đó học. Cấu trỳc của đề kiểm tra theo hƣớng này chớnh là thực hiện triệt để nguyờn tắc tớch hợp ba nội dung kiến thức, kĩ năng của ba phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.
* Đối với kiểm tra 15 phỳt
Bài kiểm tra 15 phỳt đƣợc vận dụng nhằm thu thập thụng tin về sự nắm vững kiến thức, kỹ năng của HS sau khi học xong một cụm bài thụng qua một đoạn bài viết hoặc một bài viết ngắn, đơn giản.
Khi kiểm tra giỏo viờn nờn nờu ra những cõu hỏi, bài tập cú tớnh chất tổng hợp, xõu chuỗi đƣợc tất cả cỏc kiến thức, kĩ năng trong cụm bài, đồng thời đỏnh giỏ đƣợc năng lực trỡnh bày ngụn ngữ viết qua một đoạn hoặc bài viết ngắn.
* Đối với kiểm tra 45 phỳt
Bài kiểm tra 45 phỳt đƣợc vận dụng nhằm thu thập cỏc thụng tin về sự nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học một cụm bài lớn hoặc một mạch nội dung tƣơng đối đầy đủ qua hỡnh thức trỡnh bày một vấn đề bằng bài viết phức tạp hơn, dung lƣợng dài hơn so với bài 15 phỳt.
Bằng việc kiểm tra đỏnh giỏ theo quan điểm tớch hợp sẽ giỳp đỏnh giỏ năng lực học tập của HS một cỏch toàn diện và hỡnh thành cho HS ý thức liờn hệ nội dung kiến thức đó học với kiến thức mới và kiến thức của ba phần Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với nhau.
Lấy quan điểm tớch hợp làm nguyờn tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chƣơng trỡnh, biờn soạn SGK và lựa chọn phƣơng phỏp giảng dạy phự hợp là yờu cầu đặt ra trong việc dạy học Ngữ văn hiện nay. Điều đú đũi hỏi GV phải cú những thay đổi về cỏch thức dạy học và tiến trỡnh giờ học. GV núi chung và GV THPT núi riờng, trong thời gian qua đó quỏ quen thuộc với việc giảng dạy tỏch rời từng phõn mụn theo từng giờ và từng cuốn sỏch riờng biệt. Yờu cầu mới là dạy ba phần trong mụn Ngữ văn nhƣ một thể thống nhất. Trong đú mỗi giờ Văn, Tiếng Việt, làm văn vừa giữ đƣợc bản sắc riờng vừa hoà nhập với nhau để cựng hỡnh thành cho HS những kỹ năng, năng lực tổng hợp. Đõy là một việc làm vừa quen vừa lạ. Quen vỡ bản chất của dạy học mụn Văn - Tiếng Việt trong nhà trƣờng vẫn cú sự phối hợp dạy Ngữ qua dạy Văn và dạy Văn qua dạy Ngữ. Lạ vỡ giờ đõy, một giờ học Ngữ văn lại bao gồm cả ba mạch kiến thức, kĩ năng Văn, Tiếng Việt, Làm văn. Phần Tiếng Việt trong mụn Ngữ văn cú vị trớ và vai trũ đặc biệt khụng chỉ với mụn văn mà đối với tất cả cỏc mụn học khỏc. Vỡ thế việc tiến hành dạy học phần nội dung này theo định hƣớng tớch hợp là cần thiết. Để vận dụng tớch hợp vào dạy học cỏc mụn học núi chung và phần Tiếng Việt núi riờng cú hiệu quả thỡ giờ học đú phải đƣợc chuẩn bị kĩ càng về nội dung cũng nhƣ phƣơng phỏp, cỏch thức dạy học. Do đặc trƣng của mụn học, phần Tiếng Việt khụng chỉ tớch hợp với cỏc mụn học khỏc mà cũn tớch hợp với chớnh nú và cỏc phần Văn, Làm văn. Việc đổi mới phƣơng phỏp, hỡnh thức, cỏch thức dạy học cần phải kết hợp với việc đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ.
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM