Tớch hợp trong nội dung dạy học

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông (Ban cơ bản) theo hướng tích hợp (Trang 62)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Tớch hợp trong nội dung dạy học

2.2.1.1. Tớch hợp trong mụn học

Tiếng Việt là một trong ba phần nội dung cấu thành nờn mụn học Ngữ văn. Mối quan hệ giữa Tiếng Việt với Văn, Làm văn đó đƣợc trỡnh bày cụ thể trong chƣơng 1. Qua đú cú thể thấy dạy học tiếng Việt theo định hƣớng tớch hợp trƣớc tiờn phải tớch hợp nú với hai phần cũn lại của mụn Ngữ văn. Khi giảng dạy, ngoài việc đảm bảo cho HS tri thức và kĩ năng đặc thự của phần Tiếng Việt cũn cần phải tỡm ra yếu tố đồng quy với Văn và Làm văn để gúp phần hỡnh thành rốn luyện kĩ năng của cỏc phần nội dung đú. Bởi võy, GV cần cú nhiều biện phỏp hƣớng dẫn HS vận dụng tối đa kiến thức Tiếng Việt đối với quỏ trỡnh đọc - hiểu văn bản ở phần Văn, với quỏ trỡnh học tập và tạo lập văn bản ở phần Làm văn.

Tớch hợp trong mụn học trƣớc hết là tớch hợp giữa phần Tiếng Việt với phần Văn. Cú thể thấy đối tƣợng giảng dạy của phần Văn là cỏc tỏc phẩm nghệ thuật của nhõn loại từ cổ đến kim, cũn nội dung giảng dạy của Tiếng Việt là hệ thống ngụn ngữ, những quy luật hành chức của tiếng Việt trong giao tiếp và cỏc sản phẩm lời núi bằng tiếng Việt, hệ thống cỏc kĩ năng cần

thiết để giao tiếp trong xó hội. Cỏc tỏc phẩm nghệ thuật lại đƣợc cấu thành từ cỏc đơn vị và quy luật ngụn ngữ của tiếng Việt. Vỡ thế để muốn tỡm hiểu đặc điểm của tiếng Việt phải thụng qua cỏc văn bản nghệ thuật và ngƣợc lại muốn hiểu đƣợc cỏc tỏc phẩm nghệ thuật phải cú cỏc tri thức về ngụn ngữ. Bởi vậy trong dạy học Ngữ văn tớch hợp giữa Tiếng Việt – Văn vừa tiết kiệm thời gian vừa giỳp HS hiểu sõu hơn nội dung kiến thức của từng phần. Đối với phần đọc - hiểu văn bản, những hiểu biết về ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp, phong cỏch học Tiếng Việt sẽ gúp phần tạo nờn tiềm lực phõn tớch và cảm thụ cỏc tỏc phẩm văn chƣơng. Cú khi phõn tớch một từ một cõu cú thể giỳp HS hiểu thờm nghệ thuật và cỏc giỏ trị khỏc của tỏc phẩm.

Vớ dụ 1: Phần 2 mục I trong bài Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ

(tiết 3) cú yờu cầu xỏc định nhõn vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đớch giao tiếp và đặc điểm của phƣơng tiện ngụn ngữ, cỏch tổ chức văn bản trong bài Tổng quan văn học dõn gian Việt Nam. Phõn tớch nội dung, mục đớch giao tiếp và phƣơng tiện ngụn ngữ cũng nhƣ cỏch thức tổ chức văn bản khụng chỉ giỳp HS nắm đƣợc cỏc đặc điểm của hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ mà qua đú GV cú thể khắc sõu đặc điểm của văn học dõn gian, cỏch trỡnh bày một văn bản khoa học. Trong tiết 2 bài Hoạt động giao

tiếp bằng ngụn ngữ, với việc nhận diện cỏc nhõn tố giao tiếp trong cỏc văn

bản văn học (ca dao, đoạn văn trớch trong “Ngƣời du kớch trờn nỳi chố tuyết” của Bựi Nguyờn Khiết, “Bỏnh trụi nƣớc”của Hồ Xuõn Hƣơng), GV nhấn mạnh khi tỡm hiểu một văn bản cần phải xỏc định cỏc nhõn tố giao tiếp trong văn bản đú. Từ đú gúp phần nõng cao năng lực đọc hiểu văn bản cho HS.

Vớ dụ 2: Trong bài Thực hành về phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ, ngữ liệu đƣợc sử dụng trong phần bài tập đƣợc lấy từ cỏc văn bản nghệ thuật, qua phõn tớch giỏ trị của cỏc phộp tu từ đƣợc sử dụng trong cỏc ngữ liệu đú khụng chỉ giỳp HS nắm đƣợc kiến thức về cỏc phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ mà cũn giỳp HS hiểu văn bản, rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản. GV cú thể tớch hợp với hỡnh

tƣợng cõy mõy trong bài Vận nước của Phỏp Thuận để thấy đƣợc đõy là một hỡnh ẩnh ẩn dụ sõu sắc. Tỏc giả đó mƣợn hỡnh tƣợng thiờn nhiờn (cõy mõy) để núi về vận nƣớc. Dõy mõy quấn quýt núi lờn sự gắn bú của vua và dõn, cõy mõy để buộc chắc nhằm núi lờn sự vững bền của đất nƣớc, cõy mõy xanh tƣơi núi lờn sự thịnh vƣợng, cõy mõy dài lờn tận ngọn cõy làm chỗ dựa núi lờn sự dài lõu của thời kỡ thịnh trị. Qua hỡnh tƣợng cõy mõy, nhà thơ thể hiện thỏi độ lạc quan, niềm tin vào sự vững bền của vận nƣớc, tự hào về cừi trời Nam sống trong cảnh thỏi bỡnh; tớch hợp với việc phõn tớch ý nghĩa ẩn dụ của hỡnh ảnh cành mai trong bài Cỏo tật thị chỳng của Món Giỏc. Hoa mai với vẻ đẹp thanh tao, tinh khiết, vƣợt lờn sự phàm tục biểu trƣng cho sự lạc quan, niềm hy vọng của mọi ngƣời khi xuõn đến.

Đối với việc tiếp nhận và tạo lập văn bản, những kiến thức về tiếng Việt sẽ giỳp cho HS biết dựng từ, đặt cõu, sử dụng cỏc biện phỏp tu từ phự hợp với đặc trƣng của từng loại văn bản; từ đú giỳp HS ngày càng cú ý thức trau dồi tiếng Việt. Trong ba phần của mụn Ngữ văn thỡ Làm văn cú vị trớ đặc biệt: một mặt nú thể hiện kết quả của hai phần Văn và Tiếng Việt, mặt khỏc nú lại là nơi thực hành kỹ năng núi và viết tiếng Việt. Do vậy tớch hợp giữa phần Tiếng Việt với Làm văn là nội dung quan trọng, khụng thể thiếu trong dạy học Ngữ văn. Phần Làm văn trong chƣơng trỡnh Ngữ văn 10 tập trung vào một số vấn đề chớnh là văn bản tự sự, văn bản thuyết minh và văn bản nghị luận. Từ nội dung của phần Tiếng Việt, chỳng ta nhận thấy cú thể tớch hợp Tiếng Việt với Làm văn qua cỏc giờ học bằng cỏch cho HS thực hành viết đoạn văn hoặc tự chữa lỗi trong cỏc bài viết văn của mỡnh.

Chẳng hạn, khi dạy bài Đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết, trong phần luyện tập GV yờu cầu HS chữa lỗi sai về diễn đạt trong bài viết số 1 của mỡnh. Việc làm này sẽ giỳp HS ghi nhớ đặc điểm của hai dạng ngụn ngữ này. Với bài Luyện tập về phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ qua việc xõy dựng bài tập ngoài SGK yờu cầu HS viết đoạn văn cú sử dụng phộp tu từ ẩn dụ là

cỏch tốt nhất để HS hiểu và ghi nhớ về đặc điểm của phộp tu từ này, đồng thời cũng giỳp HS rốn năng lực tạo lập văn bản.

Tớch hợp trong nội bộ mụn học cũn đồng nghĩa với việc thực hiện tớch hợp giữa Tiếng Việt với Tiếng Việt. Trong thực tế cú những kiến thức trong phần Tiếng Việt 10 HS đó đƣợc tỡm hiểu ở cỏc lớp học dƣới. Vỡ võy, để trỏnh chồng chộo, lóng phớ thời gian, gõy nhàm chỏn cho HS thỡ GV cần nghiờn cứu kĩ chƣơng trỡnh để xỏc định phần kiến thức nào HS đó đƣợc biết, nội dung nào cần đƣợc nhắc lại, phần nào cần bổ sung. Khi tớch hợp với cỏc kiến thức HS đó đƣợc biết tức là chạm tới vựng phỏt triển gần sẽ gõy đƣợc hứng thỳ học tập cho HS. Từ kiến thức HS đó cú liờn hệ, mở rộng, dẫn dắt, định hƣớng để HS tự chiếm lĩnh những kiến thức mới.

Vớ dụ, khi dạy học bài Văn bản, GV cần biết: Từ lớp 7, HS đó cú cỏc hiểu biết khỏ cụ thể về liờn kết văn bản, bố cục trong văn bản, tớnh mạch lạc trong văn bản, quỏ trỡnh tạo lập văn bản (cả kĩ năng luyện tập tạo lập văn bản), cỏc hiểu biết đú lại đƣợc vận dụng vào học tập cỏc văn bản biểu cảm. Đến đầu lớp 8, HS lại hiểu biết thờm về tớnh thống nhất của chủ đề văn bản, trở lại bố cục văn bản, xõy dựng đoạn văn trong văn bản và liờn kết đoạn văn. Vậy xột về mặt tớch hợp đồng tõm, đến lớp 10, cỏc hiểu biết và kĩ năng về văn bản cú thể coi là sự khỏi quỏt cú tớnh tổng hợp về toàn bộ cỏc đặc điểm của văn bản, coi nhƣ một định nghĩa hoàn chỉnh về văn bản. Việc dạy học tiết học này khụng thể khụng liờn hệ với kiến thức cũ khỏ phong phỳ mà HS đó cú.

2.2.1.2. Tớch hợp liờn mụn

Với cỏc mụn học khỏc trong chƣơng trỡnh THPT, Tiếng Việt, nhƣ đó trỡnh bày trong chƣơng 1, giữ vai trũ là “mụn học cụng cụ” giỳp HS tiếp nhận và diễn đạt tốt cỏc thụng tin khoa học đƣợc giảng dạy ở nhà trƣờng. Núi cỏch khỏc, để thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ học tập, HS trƣớc hết phải nghiờn cứu và rốn luyện năng lực sử dụng ngụn ngữ. Đõy chớnh là chỡa khoỏ nhận thức của học vấn, của sự phỏt triển trớ tuệ. Nếu GV thiếu quan tõm đỳng mức đến việc

rốn luyện năng lực ngụn ngữ cho HS sẽ kiến cỏc em khụng thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của bất cứ bộ mụn khoa học nào trong nhà trƣờng. Cú thể thấy tớch hợp Tiếng Việt với cỏc mụn học khỏc cú thể tớch hợp ở cả mạch kiến thức và kỹ năng.

Về mặt kiến thức, phần ngữ liệu trong cỏc bài học Tiếng Việt khụng chỉ cú cỏc văn bản văn học mà cũn sử dụng cỏc văn bản của nhiều ngành khoa học khỏc. Qua nội dung của cỏc văn bản đú sẽ cung cấp cho HS kiến thức của nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Hoặc qua việc giải thớch thuật ngữ của một chuyờn ngành nào đú cũng sẽ giỳp HS hiểu thờm kiến thức về lĩnh vực ấy. Vớ dụ khi dạy học bài “Khỏi quỏt lịch sử tiếng Việt” trong chƣơng trỡnh Tiếng Việt 10, bằng việc tỡm hiểu đặc điểm tiếng Việt trong từng thời kỡ sẽ giỳp HS nắm đƣợc đặc điểm xó hội Việt Nam trong giai đoạn đú (tớch hợp với kiến thức lịch sử).

Về mặt kỹ năng, mục tiờu của phần Tiếng Việt là hỡnh thành và rốn luyện cho HS bốn kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Đõy là bốn kĩ năng thiết yếu trong hoạt động giao tiếp của HS. Dạy học cũng là một hoạt động giao tiếp. Do đú HS muốn học tập tốt bất kỡ một mụn học nào cũng cần thực hiện tốt cả bốn kĩ năng này.

Núi đến quan hệ liờn mụn, cũn phải chỳ ý đến tỏc dụng trở lại của cỏc mụn học khỏc với Tiếng Việt. Tri thức khoa học của cỏc mụn học khỏc đƣợc thể hiện thụng qua hệ thống cỏc khỏi niệm và thuật ngữ khoa học. Học tập cỏc mụn khoa học, HS đồng thời học cỏc hệ thống thuật ngữ tƣơng ứng và sử dụng cỏc thuật ngữ đú. Núi cỏch khỏc vốn từ ngữ của HS sẽ đƣợc làm giàu thờm thụng qua cỏc mụn học khỏc trong nhà trƣờng. Mặt khỏc, việc tiếp xỳc với nhiều mụn học, HS sẽ thấy đƣợc nhiều cỏch diễn đạt phong phỳ của tiếng Việt trong cỏc phong cỏch khỏc nhau, từ đú mà rốn luyện cho mỡnh kĩ năng sử dụng tiếng Việt theo nhiều phong cỏch khỏc nhau.

2.2.1.3. Tớch hợp với kiến thức thực tế ngoài cuộc sống

Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, HS đó dựng tiếng Việt để giao tiếp trong đời sống từ thuở ấu thơ, trƣớc khi đƣợc học về tiếng Việt trong nhà trƣờng. Từ thực sử dụng, HS cú đƣợc những hiểu biết khỏ phong phỳ về tiếng Việt. Vỡ thế, dạy học Tiếng Việt trong nhà trƣờng núi chung và Tiếng Việt 10 núi riờng khụng thể khụng tớch hợp với vốn kiến thức mà HS đó cú. Mặt khỏc, tiếng Việt trong đời sống rất phong phỳ và sinh động. Do vậy tớch hợp với kiến thức thực tế ngoài đời sống, khụng chỉ giỳp HS vận dụng đƣợc cỏi đó cú vào bài học mà cũn giỳp HS phỏt hiện và thấy đƣợc cỏi hay, cỏi đẹp của tiếng Việt. Thực tế cuộc sống khụng chỉ cung cấp cho HS kiến thức về tiếng Việt mà cũn rốn luyện cho cỏc em cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Cho nờn việc tớch hợp này sẽ gúp phần làm cho cỏc giờ học Tiếng Việt bớt khụ khan, trở nờn hấp dẫn, tạo đƣợc hứng thỳ học tập cho HS.

Trong chƣơng trỡnh Tiếng Việt 10 HS đƣợc học về đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết, hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ và đặc điểm phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. Những bài học này HS ớt nhiều đó nắm đƣợc thụng qua hoạt động giao tiếp trong đời sống. Cho nờn việc tớch hợp với cỏc kiến thức thực tế khụng chỉ giỳp giờ học trở nờn sinh động, kớch thớch hứng thỳ học tập của HS mà cũn tiết kiệm thời gian, giỳp HS thực hành nhiều hơn, lĩnh hội kiến thức một cỏch dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông (Ban cơ bản) theo hướng tích hợp (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)