Lựa chọn nội dung tớch hợp phải hợp lý, tự nhiờn, trỏnh gƣợng ộp

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông (Ban cơ bản) theo hướng tích hợp (Trang 55)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.Lựa chọn nội dung tớch hợp phải hợp lý, tự nhiờn, trỏnh gƣợng ộp

gượng ộp

Xỏc định nội dung dạy học là một trong những yờu cầu quan trọng của quỏ trỡnh dạy học. Ngƣời dạy cần phải biết mỡnh sẽ dạy cỏi gỡ và ngƣời học cũng cần đƣợc định hƣớng mỡnh sẽ học cỏi gỡ, từ đú lựa chọn phƣơng phỏp dạy - học phự hợp. Trong Giỏo trỡnh Giỏo dục học nội dung dạy học đƣợc hiểu là “Những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nắm đƣợc chỳng sẽ đảm bảo quỏ trỡnh làm phỏt triển năng lực trớ tuệ và thể chất của HS, hỡnh thành thế giới quan đạo đức, hành vi tƣơng ứng với nú chuẩn bị cho họ bƣớc vào cuộc sống, vào lao động”. Cú thể hiểu nội dung tớch hợp là những kiến thức, kĩ năng cú điểm đồng quy hoặc cựng đề tài với nội dung của một đơn vị kiến thức cụ thể trong chƣơng trỡnh. Để vận dụng một cỏch cú hiệu quả quan điểm tớch hợp vào dạy học, giỏo viờn cần phải xỏc định nội dung tớch hợp cho từng tiết dạy, bài dạy. Việc lựa chọn nội dung để tớch hợp cần dựa vào đặc điểm chƣơng trỡnh và chuẩn kiến thức, kĩ năng HS cần đạt đƣợc. Chƣơng trỡnh THPT núi chung và Ngữ văn lớp 10 núi riờng đƣợc xõy dựng theo quan điểm tớch hợp trờn hai trục là Đọc văn và Làm văn, tớch hợp cỏc yếu tố nội bộ của Đọc văn, cũn Tiếng Việt lại hoà vào hai trục. Theo tinh thần đú việc ỏp dụng tớch hợp vào dạy mụn Ngữ văn là điều cần phải làm.

Song tớch hợp cỏi gỡ và nhƣ thế nào thỡ phụ thuộc vào từng bài học cụ thể. Để cú những giờ dạy đạt kết quả cao, giỏo viờn cần phải biết chọn lựa khớa cạnh tớch hợp. Nội dung tớch hợp của ba phần trong mụn Ngữ văn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) là rất phong phỳ, cú thể tớch hợp trong từng thời điểm (một tiết học, một bài học). Bờn cạnh tớch hợp theo từng thời điểm, giỏo viờn cũn cú thể tớch hợp theo từng vấn đề. Tớch hợp theo hƣớng này, giỏo viờn cú thể vận dụng những kiến thức đó học hoặc sẽ học trong chƣơng trỡnh để dạy một kiến thức thuộc về chớnh phõn mụn này, cũng cú thể thuộc về cỏc phõn mụn khỏc. Đối với cỏc đơn vị kiến thức cũ (đó dạy), giỏo viờn dựng để tớch hợp nhằm củng cố, ụn tập, so sỏnh, đối chiếu, đồng thời rốn cho HS ý thức và kĩ năng vận dụng “cỏi đó biết” để xử lý cỏc vấn đề trƣớc mắt, hỡnh thành “cỏi chƣa biết”. Đối với cỏc đơn vị kiến thức sẽ hỡnh thành trong tƣơng lai (sẽ dạy), giỏo viờn đƣa ra để gợi mở, giỳp HS hỡnh dung đƣợc mối quan hệ giữa cỏc đơn vị kiến thức trong chƣơng trỡnh. Qua đú, khơi gợi đƣợc tinh thần ham hiểu biết, muốn đƣợc khỏm phỏ trong HS, cú nghĩa là tăng hứng thỳ cho ngƣời học. Khụng những vậy, việc dạy phần Tiếng Việt trong nhà trƣờng cần tớch hợp với đời sống xó hội. Với phần Tiếng Việt lớp 10, khụng chỉ khai thỏc mối quan hệ tớch hợp Tiếng Việt - Tiếng Việt thụng qua củng cố, ụn tập, rốn luyện kĩ năng, …(tớch hợp dọc); tớch hợp Tiếng Việt – Văn học theo hƣớng tỡm ngữ liệu cho cỏc đơn vị kiến thức trong cỏc bài Tiếng Việt cụ thể (tớch hợp ngang); tớch hợp Tiếng Việt – Làm văn theo hƣớng chọn kiểu văn bản thớch hợp đó đƣợc học ở phõn mụn Làm văn để yờu cầu HS luyện tập Tiếng Việt (tớch hợp ngang) mà cũn cú thể gắn nội dung dạy học phần này với cỏc tri thức khỏc. Đặc biệt cần lƣu ý tới nội dung rốn luyện và phỏt triển năng lực giao tiếp cho HS. Phỏt triển năng lực này là một nội dung quan trọng của dạy học Tiếng Việt. Sau khi xỏc định đƣợc cỏc đơn vị kiến thức cú thể tớch hợp trong từng tiết dạy, bài học cụ thể, giỏo viờn cần lựa chọn mức độ và phạm vi tớch hợp. Vấn đề chọn nội dung nào để tớch hợp

và tớch hợp đến đõu là vấn đề khụng đơn giản. Mặc dự ý đồ tớch hợp đƣợc ngƣời biờn soạn SGK thể hiện trong từng bài cũng nhƣ trong toàn bộ chƣơng trỡnh Ngữ văn 10. Tuy nhiờn do nhiều lớ do khỏc nhau, nội dung tớch hợp trong toàn bộ chƣơng trỡnh cũng nhƣ trong từng bài cũng mới chỉ đƣợc thể hiện ở mức độ tƣơng đối. Cụ thể đối với phần Tiếng Việt khụng phải bài nào cũng cú thể tớch hợp với phần Văn học, Làm văn. Ngƣợc lại, khụng phải tiết học nào, bài học nào cũng cú thể tớch hợp hết cỏc kiến thức cú thể tớch hợp. Bởi nếu chỳng ta gũ ộp để tớch hợp, chăm chỳ quỏ vào tớch hợp, lặp lại tớch hợp thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng phỏ vỡ đặc trƣng của mụn học, giờ học mang tớnh chất khỏi quỏt, tổng kết. Do đú với phạm vi kiến thức cú thể tớch hợp trong mỗi bài học đó đƣợc xỏc định, giỏo viờn cần chỳ ý đến sự phự hợp giữa cỏc nội dung đú với trỡnh độ của HS, cớ sở vật chất và lƣợng thời gian.

Căn cứ vào mục tiờu mụn học, chuẩn kiến thức kĩ năng cho từng bài học trong phần Tiếng Việt, chỳng tụi sẽ xỏc định nội dung tớch hợp cụ thể cho từng bài để làm cơ sở cho việc dạy học phần Tiếng Việt 10 theo hƣớng tớch hợp nhƣ sau:

* Bài Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: Tớch hợp với kiến thức về hoạt động giao tiếp học sinh đó đƣợc học ở bậc THCS qua cỏc bài Sơ lƣợc về giao tiếp, cỏc nhõn tố giao tiếp (lớp 6); hành động núi, hội thoại (lớp 8); cỏc phƣơng chõm hội thoại, xƣng hụ trong hội thoại (lớp 9).

- Tiếng Việt – Văn học: Xỏc định cỏc nhõn tố giao tiếp trong bài Tổng

quan văn học Việt Nam, Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam; nhận diện và

phõn tớch vai trũ của cỏc nhõn tố giao tiếp trong cỏc văn bản văn học đƣợc sử dụng làm ngữ liệu, rốn luyện năng lực đọc - hiểu văn bản cho HS.

- Tiếng Việt - Tập làm văn: cỏc nhõn tố giao tiếp trong một bài văn (của HS), rốn luyện kĩ năng tạo lập văn bản cho HS.

- Tiếng Việt – tri thức khỏc: Giỏo dục bảo vệ mụi trƣờng qua bài tập viết thụng bỏo; rốn luyện kĩ năng giao tiếp

* Bài Văn bản

- Tiếng Việt - Tiếng Việt : tớch hợp với bài Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ.

- Tiếng Việt – Làm văn: tớch hợp với cỏc kiến thức về văn bản HS đó đƣợc học ở bậc THCS, cụ thể là: Kiến thức về liờn kết văn bản, bố cục trong văn bản, tớnh mạch lạc trong văn bản, quỏ trỡnh tạo lập văn bản, tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản, xõy dựng đoạn trong văn bản và liờn kết đoạn văn ; cỏc loại văn bản: miờu tả, tự sự, biểu cảm, lập luận, thuyết minh; vận dụng cỏc kiến thức về văn bản để viết văn bản hoàn chỉnh (cỏc bài làm văn).

*Bài Đặc điểm củangụn ngữ núi và ngụn ngữ viết

Xột về mặt lý thuyết thỡ đõy là nội dung tri thức mới nhƣng cần phải hiểu rằng, tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, HS đó học núi trong giao tiếp hàng ngày từ thuở ấu thơ, đó học làm văn viết từ cấp Tiểu học. Do vậy, ớt nhiều cỏc em đó cú ý thức phải núi thế nào và viết thế nào cho hợp lý, mặc dự những hiểu biết ấy chƣa đƣợc hỡnh thành thành lý thuyết hoàn chỉnh. Do vậy với bài học này cú thể tớch hợp với những hiểu biết đú của HS trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết; tớch hợp với kiến thức làm văn qua việc sửa lỗi “viết nhƣ núi” của HS.

*Bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: tớch hợp với kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết; hành động núi.

- Tiếng Việt – Văn học: tớch hợp với thể loại ca dao để thấy ngụn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở dạng núi đƣợc tỏi hiện trong văn bản nghệ thuật → đặc điểm của ca dao; phõn tớch hành vi ngụn ngữ đƣợc tỏi hiện trong văn chƣơng qua cỏc ngữ liệu đƣợc sử dụng trong tiết thực hành để thấy đƣợc tớnh cỏ thể,

tớnh cụ thể, tớnh tỡnh cảm của hành vi ngụn ngữ qua độc thoại, đối thoại,…đƣợc thể hiện qua ngữ điệu đọc sẽ giỳp HS nõng cao năng lực đọc hiểu văn bản.

- Tiếng Việt – làm văn : Viết văn bản phự hợp với đƣợc điểm phong cỏch ngụn ngữ đặc trƣng.

- Tiếng Việt - đời sống xó hội: Thực trạng sử dụng ngụn ngữ của giới trẻ trong xó hội hiện nay, từ đú giỏo dục HS ý thức sử dụng ngụn ngữ cú văn hoỏ trong hoạt động giao tiếp hàng ngày; thấy đƣợc văn hoỏ giao tiếp của ngƣời Việt Nam.

- Bài Thực hành phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ thuộc nhúm bài củng cố kiến thức và kĩ năng mà HS đó đƣợc học ở cỏc lớp dƣới.

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: tớch hợp với kiến thức về biện phỏp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ mà HS đó đƣợc học ở lớp 6.

- Tiếng Việt – Văn học: .

- Tiếng Việt – Làm văn: Rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ vào việc tạo lập văn bản để lời văn giàu hỡnh ảnh sỏng tạo, hấp dẫn.

- Tiếng Việt – Giỏo dục nhõn cỏch: Bồi đắp tỡnh yờu tiếng Việt và ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.

* Bài Khỏi quỏt lịch sử tiếng Việt

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: tớch hợp với cỏc kiến thức về từ vựng mà HS đó đƣợc học ở Tiểu học và THCS (từ Hỏn Việt, sự uyển chuyển của Tiếng Việt,…).

- Tiếng Việt – Văn học: tớch hợp kiến thức về lịch sử tiếng Việt vào việc tỡm hiểu tiến trỡnh văn học Việt Nam với thành tựu văn học chữ Nụm và chữ quốc ngữ; lấy ngữ liệu trong thơ chữ Nụm của Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Du, trong cỏc khỳc ngõm và trong truyện Nụm, trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thơ mới, văn chƣơng bỏo chớ, tiểu thuyết, kịch núi, kớ sự, phúng sự,… để minh chứng cho sự phỏt triển ngày càng phong phỳ, tinh tế về mặt từ ngữ và mới mẻ trong phƣơng thức biểu đạt của tiếng Việt

- Tiếng Việt - Lịch sử: vận dụng kiến thức lịch sử để thấy đƣợc sự gắn bú của tiếng Việt với lịch sử dõn tộc.

* Bài Những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: Tớch hợp với kiến thức về ngữ õm - chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp và phong cỏch ngụn ngữ mà HS đó đƣợc học từ bậc tiểu học đến nay.

- Tiếng Việt – Làm văn: Bằng việc cho HS tự tỡm và sửa cỏc lỗi trong bài văn số 5 giỳp HS nắm rừ những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt và nõng cao năng lực tạo lập văn bản.

* Bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: tớch hợp với kiến thức về ngữ õm, từ vựng và cỏc biện phỏp tu từ đó đƣợc học ở bậc THCS, bài Thực hành phộp tu từ ẩn dụ,

hoỏn dụ để phõn tớch tớnh hỡnh tƣợng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật;

đối chiếu với bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt để thấy đặc điểm của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

- Tiếng Việt – Văn học: Phõn tớch cỏc ngữ liệu đƣợc lấy trong cỏc tỏc phẩm văn học để thấy đặc điểm của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật (tớnh hỡnh tƣợng, tớnh biểu cảm và tớnh cỏ thể hoỏ).

- Tiếng Việt – Làm văn: Vận dụng đặc điểm của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật vào việc tạo lập văn bản (viết một đoạn văn bản theo phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật)

* Bài Thực hành cỏc phộp tu từ: phộp điệp và phộp đối

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: Tớch hợp với kiến thức về phộp điệp và phộp đối đó đƣợc học ở THCS để luyện tập nhận biết phộp điệp và phộp đối; tớch hợp với bài phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

- Tiếng Việt – Văn học: Phõn tớch tỏc dụng nghệ thuật của phộp điệp và phộp đối qua cỏc ngữ liệu đƣợc lấy từ cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật để tớnh hỡnh tƣợng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật và củng cố, nõng cao năng lực đọc hiểu văn bản.

- Tiếng Việt – Làm văn: Viết một đoạn văn thuyết minh trong đú cú sử dụng phộp điệp hoặc phộp đối.

* Bài ễn tập phần tiếng Việt

- Tiếng Việt - Tiếng Việt: ễn tập cỏc kiến thức về cỏc vấn đề hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết, văn bản, khỏi quỏt lịch sử tiếng Việt, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, những yờu cầu chung về sử dụng tiếng Việt.

- Tiếng Việt – văn học: Phõn tớch một văn bản trong SGK Ngữ văn 10 để thấy đƣợc cỏc đặc điểm của văn bản.

- Tiếng Việt – Làm văn: Sửa lỗi sai trong bài viết văn số 7

2.1.3. Đảm bảo giảm tải được kiến thức, rỳt ngắn được thời gian học tập cho HS

Dạy học theo quan điểm tớch hợp hƣớng tới việc cung cấp kiến thức, hỡnh thành năng lực tổng hợp cho HS. Do vậy trong quỏ trỡnh dạy học khụng chỉ liờn hệ với cỏc kiến thức, kỹ năng của mụn học mà cũn với kiến thức, kỹ năng của cỏc mụn học khỏc, với đời sống. Song, khụng vỡ thế mà khối lƣợng kiến thức trong mỗi bài học tăng lờn. Điều này dễ khiến cho giờ học trở thành quỏ tải, đi ngƣợc lại mục tiờu của dạy học tớch hợp. Vỡ vậy, khi tổ chức dạy học theo hƣớng tớch hợp giỏo viờn cần lựa chọn phƣơng phỏp phự hợp, nội dung thớch hợp, cỏch thức hợp lý sao cho giảm tải đƣợc kiến thức và rỳt ngắn đƣợc thời gian học tập mà vẫn đạt đƣợc mục tiờu dạy học. Muốn vậy, đối với mỗi bài học, bờn cạnh việc xỏc định nội dung tớch hợp một cỏch hợp lý thỡ GV cũn cần lựa chọn kiến thức và kỹ năng trọng tõm của bài học. Một bài học cú

thể hƣớng tới việc cung cấp nhiều kiến thức, hỡnh thành cỏc kỹ năng khỏc nhau nhƣng với thời lƣợng cú hạn của cỏc giờ học trờn lớp thỡ việc lựa chọn và nhấn mạnh tới kiến thức, kỹ năng trọng tõm là điều rất cần thiết. Dạy học tớch hợp khụng nằm ngoài định hƣớng đú. Mặt khỏc, nhƣ đó núi ở trờn, bản chất của dạy học tớch hợp là “bắn một mũi tờn trỳng nhiều đớch”, cho nờn việc dạy học phải đảm bảo rỳt ngắn thời gian học tập cho HS. Tức là với lƣợng thời gian ớt nhất mà HS cú thể cú đƣợc nhiều nhiều kiến thức và kỹ năng nhất. Vỡ vậy cần tớch hợp tối đa những kiến, kỹ năng mà HS đó cú để trỏnh sự chồng chộo, dƣ thừa khụng cần thiết.

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông (Ban cơ bản) theo hướng tích hợp (Trang 55)