Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác tài chính tại Công ty cổ phần MCO - Phát triển hạ tầng (Trang 43)

- Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước.

2.2.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

Nhỡn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm của Cụng ty chỳng ta cú thể nhận thấy vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Cụng ty phần lớn được tài trợ bằng nợ phải trả

Nợ phải trả là khoản mục khỏ quan trọng trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, ta cú thể nhận thấy tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn là rất cao. Năm 2009, tổng nợ phải trả của Cụng ty là 1.900.025 nghỡn đồng (chiếm 72,134%) trong tổng nguồn vốn. Năm 2010, tổng nợ phải trả tăng rất nhiều lờn thành 4.456.002 nghỡn đồng (chiếm 91,554%) và đến năm 2011 tiếp tục tăng lờn thành 5.670.243 nghỡn đồng (chiếm 92,706%) trong tổng nguồn vốn, trong khoản mục nợ phải trả thỡ khoản mục Nợ dài hạn khụng cú mà chỉ cú Nợ ngắn hạn. Thụng thường Nợ dài hạn là nguồn quan trọng để tài trợ cho tài sản dài hạn nhưng ở đõy Cụng ty đó khụng sử dụng đến nguồn này để tài trợ cho việc mua sắm tài sản dài hạn của mỡnh đõy chớnh là lý do tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản so với tài sản ngắn hạn, điều đú cho thấy nguồn tài trợ chớnh cho tổng tài sản mà Cụng ty cú được chớnh là nợ ngắn hạn. Việc tăng nguồn vốn bằng nợ phải trả cho thấy Cụng ty khụng tự chủ về tài chớnh.

Tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn của Cụng ty giảm dần qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy Cụng ty đang mất dần khả năng tự chủ tài chớnh

2.2.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanhcủa Cụng ty. của Cụng ty.

Một trong những chức năng quan trọng của hoạt động tài chớnh là xỏc định nhu cầu, tạo lập, tỡm kiếm, tổ chức và huy động vốn. Do vậy, sự biến động tăng (hay giảm) của tổng số nguồn vốn theo thời gian là một trong những chỉ tiờu được sử dụng để đỏnh giỏ khỏi quỏt khả năng tạo lập, tỡm kiếm, tổ chức và huy động vốn của doanh nghiệp.

Bờn cạnh việc xem xột tỡnh hỡnh biến động theo thời gian của tổng số nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn, để sơ bộ biết được cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự biến động của tài sản nguồn vốn trong kỳ phõn tớch, cỏc nhà phõn tớch cũn xỏc định ảnh

hưởng của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đến sự biến động của tổng nguồn vốn. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh là việc đo lường sự tài trợ của chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của cỏc chủ nợ để đỏnh giỏ xem mức độ ổn định và tự chủ tài chớnh cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp như thế nào?

Bảng 2.3. BẢNG CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VỐN.

Đơn vị: Nghỡn đồng.

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nợ phải trả 1.900.025 4.456.002 5.670.243

Vốn chủ sở hữu 733.996 411.081 446.160

Tổng nguồn vốn 2.634.021 4.867.083 6.116.403

Hệ số nợ 72,134% 91,554% 92,706%

Hệ số tự chủ tài chớnh 27,866 8,446% 7,294% (Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh năm 2009, 2010, 2011 Cụng ty cổ phần MCO –

Phỏt triển hạ tầng).

Kết quả vừa tớnh được trong bảng 2.3 đó cho thấy Cụng ty đang sử dụng nguồn tài trợ chớnh đú là Nợ phải trả. Điều này là hoàn toàn đồng nhất với việc phõn tớch quy mụ và cơ cấu nguồn vốn ở trờn.

Năm 2009 hệ số nợ của cụng ty là 72,134%, đến năm 2010 tăng một cỏch nhanh chúng lờn thành 91,554% và tiếp tục tăng vào năm 2011 tức đạt 92,706%. Núi chung mức độ biến động là tương đối lớn. Như đó núi ở phần lý thuyết, hệ số này đo lường tỷ phần vốn được cung cấp bởi cỏc chủ nợ. Hệ số này càng thấp thỡ mức độ bảo vệ dành cho cỏc chủ nợ càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng phỏ sản và phải thanh lý tài sản. Hệ số này dao động trong khoảng từ 0 đến 1, và thường xoay quanh giỏ trị 0,5. Nhưng nú cao hay thấp cũn phụ thuộc vào từng loại hỡnh doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanh. Núi chung với một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là lĩnh vực xõy dựng thỡ hệ số nợ trờn là quỏ cao, vỡ thế cụng ty bị giảm khả năng tự chủ tài chớnh, an ninh tài chớnh. Do đú Cụng ty cần

huy động tăng vốn chủ sở hữu để vừa nõng cao hiệu quả hoạt động, vừa khụng làm tăng rủi ro thanh khoản.

Trỏi ngược với hệ số nợ, ta cú thể thấy hệ số tự chủ tài chớnh của cụng ty rất thấp lại đang cú xu hướng giảm. Năm 2009 hệ số tự chủ tài chớnh của cụng ty chỉ đạt ở mức 27,866% và bị giảm đi 19,42% vào năm 2010 dẫn tới hệ số tự chủ tài chớnh chỉ cũn 8,446%. Đến năm 2011 tiếp tục giảm nhẹ xuống cũn 7,294%. Như đó phõn tớch, hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp càng cao thỡ chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chớnh và mức độ độc lập về tài chớnh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Thực tế tại Cụng ty cổ phần MCO - Phỏt triển hạ tầng cho thấy hệ số này đang ở mức quỏ thấp, và điều đú thực sự cần xem xột lại tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Cụng ty, Cụng ty nờn đưa ra một chớnh sỏch đầu tư phự hợp sao cho lợi ớch tạo ra là tối đa và rủi ro tài chớnh là nhỏ nhất, đõy chớnh là mục tiờu xỏc định cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác tài chính tại Công ty cổ phần MCO - Phát triển hạ tầng (Trang 43)