8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục THPT thành phố Hải phũng
Luật giỏo dục (năm 2005) đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 14/6/2005 xỏc định: “Giỏo dục Trung học phổ thụng được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào lớp mười phải cú bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở, cú tuổi là mười lăm. Mục tiờu của giỏo dục Trung học phổ thụng nhằm giỳp hcọ sinh củng cố và phỏt triển kết quả của giỏo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thụng và nhữung hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
Cỏc trƣờng THPT thành phố Hải phũng trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở GD&ĐT thành phố Hải phũng. Cỏc loại hỡnh trƣờng THPT đƣợc mở rộng. Năm 2008 toàn thành phố đó cú 60 trƣờng THPT (trong đú cú 25 trƣờng THPT ngoài cụng lập). Số học sinh THPT cú 78.283 (trong đú 20.407 học sinh THPT ngoài cụng lập). THPT: 88,3% số đối tƣợng phổ cập tốt nghiệp THCS vào học THPT hoặc BTTHPT; 79,2% số đối tƣợng phổ cập 18 – 21 tuổi cú bằng THPT hoặc BTTHPT. Trong những năm qua cỏc trƣờng THPT của thành phố đƣợc tăng cƣờng đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn đủ về số lƣợng và 99,8% đạt chuẩn trỡnh độ đào tạo (tốt nghiệp đại học) và trờn chuẩn đào tạo 8,3% (thạc sỹ, tiến sỹ). Cơ sở vật chất cho cỏc trƣờng THPT của thành phố cũng đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ. Toàn thành phố cú 12 trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia. Cựng với sự tăng trƣởng về số lƣợng trƣờng THPT, cỏc nhà trƣờng cũn đƣợc xõy dựng cỏc phũng chức năng nhƣ phũng thớ nghiệm, phũng thƣ viện, phũng truyền thống, phũng học bộ mụn, phũng học vi tớnh.
100% số trƣờng cú phũng thƣ viện, phũng thớ nghiệm, 100% số trƣờng đó cú phũng mỏy vi tớnh và nối mạng mỏy vi tớnh cỏc trƣờng THPT trong toàn thành phố với nhau và với Sở GD&ĐT đồng thời nối mạng Internet.
Bảng 2.6: Số liệu về giỏo dục đào tạo cấp trung học phổ thụng
Stt Cỏc chỉ tiờu 2006-2007 Năm học 2007-2008 Thay đổi
1 Trƣờng trung học phổ thụng 60 60 - Trong đú ngoài cụng lập 25 25 - 2 Trƣờng đạt chuẩn 12 (20.00%) 12 (20.00%) - 3 Số học sinh 76.447 78.283 ↑ Trong đú: ngoài cụng lập 22.978 20.407 ↓ 4 Tỷ lệ huy động trẻ em tốt nghiệp THCS đi học lớp 10 5 Học lực: Giỏi 4.429 (5.79%) 3.028 (3.78%) ↓ Khỏ 31.815 (4.62%) 26.523(33.88%) ↓ Trung bỡnh 35.236 (46.09%) 39.174 (50.04%) ↑ Yếu 4.762 (6.23%) 9.099 (11.62%) ↑ Kộm 205 (0.27%) 414 (0.53%) ↑ 6 Hạnh kiểm: Tốt 51.034 (66.76%) 48.273 (61.6%) ↓ Khỏ 19.759 (25.85%) 22.761 (190.8%) ↑ Trung bỡnh 4.853 (6.35%) 6.079 (7.77%) ↑ Yếu 806 (1.05%) 1.119 (143%) ↑ 7 Số lƣợng học sinh học nghề cấp THPT 18.680 (37.52%) 17.530(22.39%) ↓ 8 Tỷ lệ học sinh đƣợc cụng nhận tốt nghiệp THPT 92.44% - Trong đú tốt nghiệp lần 1 76.88% 90.44% ↑
9 Học sinh giỏi quốc gia 48 (72.73%) 53 (80.30%) ↑
Trong đú giải nhất 3 4 ↑
11 Số học sinh bỏ học 481 (0.53%) 1.111 (1.42%) ↑
12 Giáo viên đạt chuẩn trở lên 99.80%
13 Trong đó trên chuẩn 8.30%
(Nguồn: Bộ phận Tổng hợp - Văn phòng Sở GD&ĐT thành phố Hải phòng)
Tất cả các tr-ờng học đều tổ chức hoạt động thông tin thông qua công nghệ tin học nh- lập biểu thống kê, báo cáo định kỳ, hòa mạng kết quả học tập, tổ chức thi cử, theo dõi tình hình học sinh, tính điểm, xếp loại... Ngoài cán bộ th- ký hội đồng, 100% số tr-ờng đều bố trí giáo viên có trình độ tin học quản lý hệ thống thông tin của nhà tr-ờng nhờ đó hoạt động thông tin từ nhà tr-ờng đến các cấp quản lý GD và ng-ợc lại ngày càng thuận lợi và đạt nhiều kết quả. Hàng năm vào tháng 1 Sở GDĐT đều giao cho 1 tr-ờng THPT đăng cai tổ chức ngày hội công nghệ thông tin nhằm cho các tr-ờng giao l-u học hỏi, trao đổi các phần mềm, t- liệu phục vụ giảng dạy học tập nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn thành phố.
2.3. Thực trạng hoạt động của hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng
Để thu thông tin về thực trạng hoạt động của hệ thống thông tin QLGD trong các tr-ờng THPT thành phố Hải phòng, chúng tôi tr-ng cầu ý kiến bằng phiếu điều tra với 120 giáo viên và 80 cán bộ quản lí (Sở GD&ĐT và Cán bộ quản lí của 10 tr-ờng THPT). Lôgíc nghiên cứu thực trạng đ-ợc thể hiện qua hình 2.1.
Khỏi quỏt về hệ thống thụng tin QLGD
Nhận thức của cỏc đối tƣợng về vai trũ TTQLGD Nhõn lực phục vụ hệ thống thụng tin QLGD Hệ thống cỏc tiờu chớ, chỉ số thụng tin QLGD Cơ chế vận hành và xử lớ thụng tin QLGD Cỏc điều kiện đảm bảo cho hệ thống TTQLGD
Hình 2.1: Lôgic nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng
2.3.1. Khái quát về hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng
Sở GD&ĐT thành phố Hải phòng là cơ quan chuyên môn của UBND thành phố quản lý nhà n-ớc về giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố.Trực thuộc Sở GD&ĐT có các tr-ờng THPT, công ty Sách và thiết bị tr-ờng học và 1 số Trung tâm h-ớng nghiệp GD th-ờng xuyên cấp thành phố và cấp huyện. Sở GD&ĐT thực hiện chức năng h-ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các chủ tr-ơng lớn của Đảng, Nhà n-ớc, của Bộ GD&ĐT về công tác GD&ĐT. Thực hiện quản lý về chuyên môn, đội ngũ và CSVC đối với các tr-ờng THPT và các đơn vị trực thuộc (xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ, thực hiện ch-ơng trình của Bộ GD&ĐT, thực hiện chính sách và chiến l-ợc giáo dục, xây dựng tr-ờng sở, phân bổ giáo viên, cơ cấu tổ chức). Riêng ngân sách do UBND thành phố trực tiếp quản lý (thông qua Sở Tài chính) nh- duyệt kế hoạch ngân sách, cấp kinh phí, thanh quyết toán. Ngoài Sở GD&ĐT là cơ quan trực tiếp quản lý, các tr-ờng THPT còn phải chịu sự phối hợp quản lý của các Sở ban ngành trong các công tác nh-: công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách cho đội ngũ phải báo cáo với Sở Nội vụ; công tác xây dựng cơ bản phải đ-ợc Sở Kế hoạch đầu t-, Sở Khoa học Công nghệ thẩm định; công tác Đoàn phối hợp với quận Đoàn, huyện Đoàn, Thành phố; các công tác khác về văn hóa văn nghệ và phong trào xã hội phối kết hợp với Sở Văn hóa, Mặt trận tổ quốc, Các Hiệp hội của thành phố. Ngoài ra các tr-ờng THPT nằm trên các địa ph-ơng huyện, thị xã, còn phải th-ờng xuyên chịu sự quản lý nhà n-ớc của chính quyền địa ph-ơng về một số công tác nh- lập kế hoạch
quy mô phát triển của nhà tr-ờng, các thủ tục hành chính, sinh hoạt Đảng, tổ chức các hoạt động giáo dục theo địa bàn .
Việc kết hợp quản lý các tr-ờng THPT theo ngành và lãnh thổ nhằm phát huy sức mạnh của thành phố và của các huyện, thị xã, thành phố cho sự nghiệp GD&ĐT nh-ng mặt khác lại nảy sinh rất nhiều khó khăn, một tr-ờng THPT phải chịu sự quản lý của quá nhiều Sở, ban ngành, qua nhiều cấp quản lý dẫn đến hạn chế, chồng chéo trong công tác quản lý đối với các nhà tr-ờng và đặc biệt là tr-ờng THPT. Hình 2.2 minh hoạ hệ thống tổ chức bộ máy QLGD của thành phố Hải phòng.
Quản lý, chỉ đạo Phối hợp, hƣớng dẫn
Hỡnh 2.2: Hệ thống tổ chức bộ mỏy QLGD của TP Hải phũng
Hệ thống thụng tin QLGD của thành phố Hải phũng luụn tồn tại và phỏt triển cựng với sự phỏt triển của hệ thống QLGD. Tuy nhiờn trƣớc năm 1992, hoạt động thụng tin QLGD chỉ là một trong nhiều nhiệm vụ quan trọng phục vụ cụng tỏc quản lý, lập kế hoạch của sở GD&ĐT và cỏc cơ sở trƣờng học trong đú cú cỏc trƣờng THPT. Khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, cựng với sự biến đổi nhanh chúng của nền kinh tế của thành phố Hải phũng, giỏo
CHÍNH PHỦ BỘ GD&ĐT UBNDTHÀNH PHỐ SỞ GD&ĐT HP UBND HUYỆN PHềNG GD TRƢỜNG THPT C.ty STBTH TRUNG TÂM HN GDTX TỈNH/HUYỆN UBND XÃ/ PHƢỜNG CÁC TRƢỜNG, CƠ SỞ GD TRỰC THUỘC XÃ
dục cũng cú nhiều thay đổi để đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Nhiều loại hỡnh trƣờng lớp xuất hiện cựng số học sinh tăng lờn một cỏch nhanh chúng ở cỏc cấp học thuộc sở GD&ĐT quản lý mà khụng theo kế hoạch đƣợc vạch định trƣớc. Hệ thống giỏo dục của thành phố và cụng tỏc quản lý giỏo dục đứng trƣớc nhiều khú khăn và thỏch thức to lớn. Đổi mới và nõng cao hiệu quả QLGD và hệ thống thụng tin QLGD là những vấn đề cấp thiết.
Nghị quyết 49/CP của Chớnh phủ ban hành 1993 về việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở nƣớc ta đến năm 2000 đó khẳng định vị trớ, vai trũ của GD&ĐT trong việc phỏt triển CNTT nhƣ một yếu tố quan trọng và ƣu tiờn hàng đầu. Bộ GD&ĐT đó cụng bố kế hoạch tổng thể về CNTT trong giai đoạn đến 2005 từng bƣớc triển khai cỏc phần mềm quản lý thống nhất trong toàn ngành. Mục tiờu của chiến lƣợc phỏt triển Giỏo dục Việt Nam đến năm 2010 là hội nhập và tiếp cận đƣợc với nền giỏo dục thế giới và cỏc nƣớc trong khu vực. Giải phỏp ứng dụng và đào tạo nhõn lực CNTT là chƣơng trỡnh trọng điểm của Bộ GD&ĐT. Thực tế này tỏc động đến nhận thức của cỏc cấp quản lý của thành phố về vai trũ và ý nghĩa của hệ thống thụng tin QLGD trong sự phỏt triển chung của ngành GD&ĐT hiện nay.
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới cụng tỏc thụng tin QLGD, ngày 9/7/1992, Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đó ra quyết định số 1359/QĐ-CB thành lập Trung tõm Thụng tin QLGD của Bộ GD&ĐT, Tại Sở GD&ĐT, bộ phận quản lý cụng tỏc thụng tin QLGD bao gồm cụng tỏc tổng hợp, thống kờ, tin học nhằm giỳp giỏm đốc Sở quản lý cụng tỏc thụng tin QLGD tại địa phƣơng. Sở GD&ĐT phõn cụng một bộ phận thống kờ nằm ở phũng Tài chớnh &Kế hoạch và bộ phận tổng hợp của Văn phũng Sở làm cụng tỏc bỏo cỏo thụng tin tới cỏc cấp quản lý và tham mƣu với lónh đạo ra quyết định quản lý trờn cơ sở dữ liệu thụng tin đƣợc cung cấp từ bộ phận thống kờ, kế hoạch của Sở.
Cỏc bộ phận quản lý thụng tin của Sở GD&ĐT cú trỏch nhiệm:
1/ Quản lý thống nhất toàn bộ thụng tin QLGD của Sở GD&ĐT, chịu trỏch nhiệm thu thập, xử lý, lƣu trữ và phổ biến thụng tin.
2/ Chỉ đạo việc xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống thụng tin QLGD của toàn ngành GD của thành phố, chuẩn hoỏ nghiệp vụ thụng tin và ứng dụng tin học vào hoạt động thụng tin QLGD từ sở tới cỏc đơn vị cơ sở.
3/ Hƣớng dẫn, đụn đốc cụng tỏc thống kờ, bỏo cỏo cho cỏc đơn vị trƣờng học theo biểu mẫu thống kờ định kỳ chớnh thức của Bộ.
4/ Tổ chức nghiờn cứu và tham gia cỏc dự ỏn nghiờn cứu cải tiến cụng tỏc thụng tin QLGD của toàn ngành.
5/ Quan hệ với cỏc ngành, cỏc tổ chức trong và ngoài thành phố để thu thập, trao đổi về số liệu giỏo dục và đào tạo và cỏc số liệu cú liờn quan đến giỏo dục của thành phố.
Bộ phận quản lý thụng tin tại cỏc trường THPT cú nhiệm vụ:
1/ Tổ chức thu thập, làm cỏc bỏo cỏo thống kờ giỏo dục gửi về sở GD&ĐT, cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cấp trờn và cơ quan cú liờn quan trờn địa bàn.
2/ Dự cỏc lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ do Sở tổ chức 3/ Lƣu trữ cỏc số liệu GD&ĐT của nhà trƣờng
Với cơ cấu phõn cấp quản lý nhƣ trờn, cỏc kờnh TT vận hành trong hệ thống QLGD của thành phố theo hai chiều: từ trờn xuống và từ dƣới lờn.
Kờnh thụng tin từ dưới lờn là hệ thống thụng tin, bỏo cỏo đƣợc diễn ra từ trƣờng THPT tới Sở GD&ĐT và cỏc cơ quan quản lý khỏc. Diễn ra nhƣ sau: Tất cả cỏc trƣờng THPT (kể cỏc cụng lập, dõn lập, tƣ thục, bỏn cụng) đều cú trỏch nhiệm thu thập, xử lý, sử dụng thụng tin phục vụ cho cụng tỏc quản lý nội bộ và đồng thời cú trỏch nhiệm tổng hợp để bỏo cỏo lờn Sở GD&ĐT và cỏc sở, ban ngành cú liờn quan. Sở GD&ĐT tập hợp cỏc thụng tin, phõn loại, xử lý và bỏo cỏo lờn Bộ GD&ĐT, bỏo cỏo UBND Thành phố. Cỏc dữ liệu bỏo cỏo thƣờng là bỏo cỏo thụng tin, thống kờ liờn quan đến cỏc số liệu về học sinh, đội ngũ giỏo viờn, về trƣờng lớp, về kết quả học tập, về CSVC nhà trƣờng ... theo cỏc chỉ số, mẫu biểu do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT ban hành. Những thụng tin này thƣờng là bỏo cỏo sơ kết, tổng kết, định kỳ
hoặc đột xuất về hoạt động của đơn vị , số liệu thống kờ theo yờu cầu, cỏc bỏo cỏo nhận xột, đỏnh giỏ về một mặt hoạt động nào đú theo yờu cầu của Sở , của Bộ GD&ĐT.
Kờnh thụng tin từ trờn xuống là thụng tin chỉ đạo của Bộ GD&ĐT hoặc của UBND thành phố cũng nhƣ của cỏc cơ quan, ban ngành khỏc cú liờn quan đƣợc truyền đạt, phổ biến xuống cỏc trƣờng để cỏc trƣờng thi hành cỏc chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng, của Nhà nƣớc thụng qua cỏc biểu mẫu thu thập số liệu, cỏc văn bản phỏp quy, nghị định, quyết định, quy định, quy chế, thụng tƣ, chỉ thị, hƣớng dẫn ... của cơ quan quản lý cỏc cấp .
Ngoài hai chiều thụng tin trờn, cũn cú sự tham gia, trao đổi, phối hợp và cung cấp thụng tin trong cụng tỏc QLGD với cỏc sở ban ngành trong thành phố cú liờn quan tới giỏo dục nhƣ Cục thống kờ thành phố, Sở Lao động thƣơng binh xó hội, Sở Nội vụ, SởTài chớnh, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở Khoa học cụng nghệ, Đoàn TNCSHCM, UBND cỏc huyện (thị xó, thành phố) nơi trƣờng đặt địa điểm...và cỏc trƣờng THPT trong toàn thành phố cũng cú nhu cầu trao đổi thụng tin với nhau. Đú là cỏc kờnh thụng tin theo chiều ngang rất cần thiết cho lập kế hoạch và chỉ đạo phỏt triển giỏo dục sỏt với thực tiễn và nhu cầu của ngƣời học gắn với sự phỏt triển kinh tế và xó hội của địa phƣơng, đồng thời khụng bị lạc hậu so với xu thế phỏt triển chung của cỏc vựng miền trong thành phố .
Trƣờng THPT là cơ sở của hệ thống thụng tin QLGD, trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở GD&ĐT. Trƣờng THPT cú trỏch nhiệm thu thập, xử lý TT nhƣng mới chỉ nhằm mục đớch để bỏo cỏo lờn cấp trờn mà khụng đƣợc sử dụng trực tiếp tại nhà trƣờng phục vụ cỏc mục tiờu lập kế hoạch phỏt triển, ra quyết định giỏo dục ... Mặt khỏc việc trao đổi TT giữa nhà trƣờng THPT với cỏc ban ngành đoàn thể của thành phố, của huyện (thị xó, thành phố) cũng nhƣ giữa cỏc trƣờng THPT với nhau cũn nhiều chồng chộo, chƣa cú sự tƣơng thớch giữa cỏc dữ liệu... khiến cho cụng tỏc QLGD cũn kộm hiệu quả.
Nhƣ vậy, cú thể núi, cựng với sự hoàn thiện của hệ thống thụng tin QLGD cấp trung ƣơng, tại Hải phũng từ những năm 1992 đó hỡnh thành hệ thống thụng tin QLGD trong cỏc nhà trƣờng THPT, đú là bộ phận trực thuộc hệ thống thụng tin QLGD toàn ngành GD&ĐT thành phố Hải phũng. Tuy nhiờn kể cả bộ phận quản lý thụng tin cấp sở cũng nhƣ cấp trƣờng đều chỉ đƣợc coi nhƣ là một nhiệm vụ thống kờ, bỏo cỏo số liệu lờn cấp trờn, chứ chƣa phục vụ cú hiệu quả cho cụng tỏc QLGD của Ban giỏm hiệu tại nhà trƣờng. Từng trƣờng chƣa cú sự thống nhất và hiểu đỳng khỏi niệm cỏc tiờu chớ và chỉ số giỏo dục. Những thụng tin giỏo dục đƣợc kờ khai, thu thập ban đầu tại trƣờng THPT chƣa đạt đƣợc những yờu cầu chớnh xỏc, đầy đủ và kịp thời. Vỡ vậy ở từng bộ phận của hệ thống thụng tin QLGD đều cú vai trũ nhất định, nếu một trong cỏc mắt xớch đú cụng tỏc thụng tin bị yếu, bị coi nhẹ đều