Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Thịnh Long, tỉnh Nam Định (Trang 101)

2.1. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Sớm ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyờn giỏo viờn THCS giai đoạn 2011 - 2020 làm cơ sở để cỏc địa phương xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng nõng cao mức độ đỏp ứng của giỏo viờn với chuẩn nghề nghiệp đó ban hành.

Cú những chủ trương cụ thể về việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn cỏc bộ mụn giỳp sở GD&ĐT cú cơ sở phỏp lý để tham mưu chớnh quyền địa phương làm tốt hơn cụng tỏc này.

Rà soỏt, bổ sung, ban hành cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến cụng tỏc phỏt triển nghề nghiệp giỏo viờn theo hướng tạo động lực để giỏo viờn tham gia vào cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn.

2.2. Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo

Tham mưu tớch cực với UBND tỉnh tạo cơ chế để cỏc hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn được thuận lợi

Chủ động cụ thể húa chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn THPT theo yờu cầu của Bộ để cú thể tổ chức đỏnh giỏ, xếp loại giỏo viờn một cỏch chớnh xỏc.

Tăng cường sự chỉ đạo đối với đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn bằng cỏch giao nhiệm vụ cụ thể, đồng thời tạo cơ chế để phỏt huy được vai trũ của đội ngũ này. Tạo cỏc hoạt động chuyờn mụn trong huyện để thực sự quan tõm đến nhu cầu bồi dưỡng chuyờn mụn của giỏo viờn giỳp giỏo viờn phỏt triển nghề nghiệp.

2.3. Đối với trường THPT Thịnh Long

Cú kế hoạch hàng năm chỳ trọng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn để hỗ trợ phỏt triển nghề nghiệp cho đội ngũ giỏo viờn.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi để những giỏo viờn đó được tuyển chọn vào đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn, phỏt huy tốt vai trũ trong việc hướng dẫn và tư vấn phỏt triển nghề nghiệp cho đồng nghiệp.

Động viờn, khuyến khớch, tạo cơ hội để giỏo viờn của trường được tham gia cỏc hoạt động để phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Bớ thƣ Trung ƣơng ĐCS Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giỏo dục và Đạo tạo (2009). Thụng tư số 30/2009/TT- BGDĐT về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học.

3. Bộ Giỏo dục và Đạo tạo. Đề án "Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

4. Đặng Quốc Bảo, Bựi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giỏo dục. Nxb Đại học sư phạm.

5. Đinh Quang Bỏo (2011), Thực trạng đào tạo giỏo viờn phổ thụng ở Việt Nam. Bỏo cỏo kết quả tại Hội thảo về đào tạo giỏo viờn. Đề tài độc lập cấp Nhà nước. Quỹ Hũa bỡnh và Phỏt triển Việt Nam. Hà Nội.

6. Brian E.Becker & Markv A.Huselid (2002), Quản lý nhõn sự (sổ tay người quản lý). Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhõn lực trong khu vực quản lý nhà nước. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giỏo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB GD, Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số vấn đề về mạng l-ới giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục

11. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục

12. Nguyễn Hữu Độ (2011), Từ một Hội thi giáo viên dạy giởi đến những biện pháp phát triển tiềm năng của giáo viên dạy giỏi trong vai trò ng-ời giáo viên cốt cán. Tạp chí Quản lý giáo dục. Học viên QLGD Hà Nội.

13. Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh Đức (2010). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI.

14. Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà n-ớc về giáo dục,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

16. Đặng Bá lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong

quản lý giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

17. Đặng Bá Lãm (2001). Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI Chiến l-ợc phát triển.

18. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

ĐHQG, Hà Nội

19. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng việt, UBKHXH Việt Nam – Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH.

20. Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục (2005)

21. Bựi Văn Quõn (2006), Giỏo trỡnh quản lý giỏo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Bựi Văn Quõn (2011), Một số vấn đề về đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT chuyờn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn THPT chuyờn” , Bộ Giỏo dục và Đào tại, Hải Phũng.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD. Tr-ờng CBQL GD-ĐT TW1. Hà Nội.

24. Rebecca Tee (2005), Phát triển nghề nghiệp. NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005.

25. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, QL (1999), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

26 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình đào tạo. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội

27. Nguyễn Đức Trí (2004), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà tr-ờng - .

Bài giảng cao học quản lý – viện chiến l-ợc và ch-ơng trình giáo dục

Tiếng Anh

28. Calderhead, J; Shorrock, S.B (1997), Understanding teacher education: case studies in the professional development of beginning teachers. London: The Falmer Press.

29. Eleonora Villegas – Reimers (1998), teacher professional development: an international review of the literature. International Institute for Educational Planning.

30. Guskey, T.R; Huberman, M(Eds.) (1995), Professional development in education: new paradigms and practices. New York: Teacher College Press.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Những khú khăn đối với BGH trong việc triển khai và ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT

STT Những khú khăn Thƣờng Xuyờn gặp Đụi khi gặp Ít khi gặp

1 Khú khăn trong việc đi sõu đi sỏt nắm vững phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, khả năng ứng xử của từng giỏo viờn. 2 Khú khăn trong việc giỳp đỡ giỏo viờn phõn tớch chương

trỡnh và xõy dựng kế hoạch dạy học.

3 Khú khăn trong việc giỳp giỏo viờn tự đỏnh giỏ, tự học và tự rốn luyện

4 Khú khăn trong việc giỳp đỡ giỏo viờn cú kỹ năng tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục.

5 Khú khăn trong việc sắp xếp, bố trớ để giỏo viờn phỏt huy được hết khả năng nhằm đỏp ứng Chuẩn

6 Khú khăn trong việc xõy dựng kế hoạch cụ thể về đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn nhằm đỏp ứng Chuẩn.

7 Khú khăn trong việc động viờn khớch lệ và tạo điều kiện để giỏo viờn thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng.

8 Khú khăn trong việc kiểm tra đỏnh giỏ giỏo viờn theo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng

9

Khú khăn trong việc thực hiện chế độ chớnh sỏch, chế độ ưu đói, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của mỗi cỏn bộ giỏo viờn

10

Khú khăn trong việc phối kết hợp của cỏc tổ chức trong và ngoài nhà trường, gia đỡnh học sinh và cộng đồng, dưới sự chỉ đạo của chi bộ Đảng trong việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn

11 Khú khăn trong việc tham mưu với cấp trờn

12 Khú khăn trong việc phỏt hiện và giải quyết những vấn đề, tỡnh huống nảy sinh trong thực tiễn.

Phụ lục 2

Những khú khăn của tổ chuyờn mụn trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ GV theo Chuẩn

STT Khú khăn Đỳng Sai

1 Tõm lý nộ trỏnh việc đỏnh giỏ đồng nghiệp cụng khai 2 Khụng đủ nguồn minh chứng ở một số tiờu chớ 3 Lỳng tỳng trong việc đỏnh giỏ

4 Mõu thuẫn với việc tự đỏnh giỏ của GV 5 Sợ ảnh hưởng đến thành tớch chung của tổ

Phụ lục 3

Những khú khăn của GV trong quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ theo Chuẩn

STT Khú khăn Đỳng Sai

1 GV chưa cú thúi quen tự đỏnh giỏ

2 GV khụng cú cơ hội thể hiện để đạt điểm ở một số tiờu chớ 3 Khú xỏc định mức điểm đạt được ở một số tiờu chớ

4 GV khụng cú nhu cầu tự giỏc đỏnh giỏ theo Chuẩn 5 GV tự nhận thấy mức độ đỏp ứng của họ cao hơn Chuẩn

Phụ lục 4

Mức độ chớnh xỏc của việc đỏnh giỏ GV bằng Chuẩn

TT Mức độ Đồng ý

1 Rất chớnh xỏc 2 Tương đối chớnh xỏc 3 Ít chớnh xỏc

Phụ lục 5

Cỏc tiờu chớ GV thấy khú đỏnh giỏ bằng cỏc mức điểm qui định.

(Đỏnh dấu X nếu đồng ý và nờu nguyờn nhõn nếu cú)

TIấU CHUẨN TIấU CHÍ Đồng ý Nguyờn nhõn

1. Phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống của người GV 1. Phẩm chất chớnh trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Ứng xử với HS 4. Ứng xử với đồng nghiệp 5. Lối sống, tỏc phong ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 2. Năng lực tỡm hiểu đối tượng và mụi trường giỏo dục 6. Tỡm hiểu đối tượng giỏo dục 7. Tỡm hiểu mụi trường giỏo dục ... ... ... ... 3. Năng lực dạy học 8. Xõy dựng kế hoạch dạy học 9. Đảm bảo kiến thức mụn học 10. Đảm bảo chương trỡnh mụn học. 11.Vận dụng cỏc phương phỏp dạy học 12. Sử dụng cỏc phương tiện dạy học 13. Xõy dựng mụi trường học tập 14. Quản lý hồ sơ dạy học 15. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 4. Năng lực giỏo dục 16. Xõy dựng kế hoạch cỏc hoạt động giỏo dục 17. Giỏo dục qua mụn học 18. Giỏo dục qua cỏc hoạt động giỏo dục 19. Giỏo dục qua cỏc hoạt động trong cộng đồng 20. Vận dụng cỏc nguyờn tắc, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức giỏo dục 21.Đỏnh giỏ kết quả rốn luyện đạo đức ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 5. Năng lực hoạt động chớnh trị, xó hội 22. Phối hợp với gia đỡnh HS và cộng đồng 23. Tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội ... ... ... ... 6.Năng lực phỏt triển nghề nghiệp 24. Tự đỏnh giỏ, tự học và tự rốn luyện 25. Phỏt hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD ...

...

...

. ...

Phụ lục 6

Mức độ ảnh hƣởng của cỏc yếu tố tới việc nõng cao mức độ đỏp ứng Chuẩn của GV THPT TT Cỏc yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hưởng rất nhiều Ít ảnh hưởng 1 Cỏc chủ trương, chớnh sỏch, cỏc biện phỏp quản lý ỏp dụng

khi triển khai Chuẩn

2 Đặc điểm địa lý, kinh tế xó hội của địa phương 3 Đặc điểm, tỡnh hỡnh học sinh

4 Mức độ chớnh xỏc của bộ cụng cụ đỏnh giỏ 5 Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng GV

6 Phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn của GV

7 Điều kiện làm việc của GV

8 Chế độ đói ngộ, khuyến khớch GV phỏt triển nghề nghiệp

Phụ lục 7 Những điểm mạnh của GV THPT STT Mặt mạnh Đỳng Sai 1 Phẩm chất chớnh trị 2 Đạo đức nghề nghiệp 3 Ứng xử với đồng nghiệp 4 Lối sống, tỏc phong

Phụ lục 8

Những hạn chế của GV THPT

STT Hạn chế Đỳng Sai

1 Giỏo dục qua cỏc hoạt động trong cộng đồng 2 Tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội

3 Sử dụng cỏc phương tiện dạy học và sử dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học

4 Giỏo dục qua mụn học

5 Phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong thực tiễn giỏo dục

6 Tỡm hiểu mụi trường giỏo dục 7 Xõy dựng mụi trường học tập

8 Khả năng xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm 9 Vận dụng cỏc phương phỏp dạy học

Phụ lục 9

Tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất

Stt Cỏc biện phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết Rất khả thi Khả thi Khụng khả thi 1

Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT 2 Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV 3

Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT

4

Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT để hỗ trợ cỏc giỏo viờn cú mức độ đỏp ứng chuẩn thấp

5 Tạo động lực cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Thịnh Long, tỉnh Nam Định (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)