Khảo nghiệm tớnh cần thiết và tớnh khả thi của biện phỏp nõng

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Thịnh Long, tỉnh Nam Định (Trang 96)

Để khẳng định giỏ trị khoa học của cỏc biện phỏp đó đề xuất, trờn cơ sở thực nghiệm tại thực tiễn địa phương về đề tài nõng cao mức độ đỏp ứng Chuẩn của GV THPT , chỳng tụi lựa chọn cỏc đồng chớ CBQL, Tổ trưởng chuyờn mụn và GV uy tớn, cú trỏch nhiệm để khảo nghiệm và trưng cầu ý kiến về tớnh cần thiết, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất.

Số lượng CBQL, Tổ trưởng CM, GV tham gia khảo nghiệm: Tổng số 20, trong đú 1 CBQL (Hiệu trưởng) 4 tổ trưởng chuyờn mụn, 15 GV đang cụng tỏc tại trường THPT Thịnh Long.

Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp đó đề xuất được thể hiện trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp đó đề xuất

Stt Cỏc biện phỏp

Tớnh cần thiết

Σ Thứ bậc Rất cần

thiết Cần thiết cần thiết Khụng SL % SL % SL %

1

Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT 14 70,0 6 30,0 0 0,0 54 2,7 2 2 Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV 17 85,0 3 15,0 0 0,0 57 2,85 1 3

Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT 6 30,0 11 55,0 3 15,0 43 2,15 4 4 Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT để hỗ trợ cỏc giỏo viờn cú mức độ đỏp ứng chuẩn thấp 4 20,0 13 65,0 3 15,0 41 2,05 5 5

Tạo động lực cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp

5 25,0 14 70,0 1 5,0 44 2,2 3

Nhận xột: Với kết quả khảo sỏt chuyờn gia ở bảng 3.1 cho thấy cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp cú mức độ cần thiết rất cao bởi vỡ với điểm trung bỡnh

= 2,39 và cú 5/5 biện phỏp đề xuất (100%) cú điểm trung bỡnh > 2,0. Đặc biệt cú 2 biện phỏp được đỏnh giỏ tớnh cần thiết cao nhất là:

Biện phỏp: “Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV” cú điểm trung bỡnh = 2,85 xếp bậc 1/5.

Biện phỏp: “Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV trung học” cú điểm trung bỡnh = 2,7 xếp bậc 2/5.

Mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ giỏo viờn theo Chuẩn đó đề xuất tương đối đồng đều, bởi vỡ khoảng cỏch giữa cỏc gớa trị điểm trung bỡnh khụng quỏ xa nhau. Điều đú khẳng định để nõng cao mức độ dỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV THPT cần phải phối hợp cả 5 biện phỏp trờn, mỗi biện phỏp cú những thế mạnh riờng, chỳng ta sẽ bổ trợ cho nhau.

Kết quả khảo nghiệm khả thi của cỏc biện phỏp nõng cao mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT Thịnh Long đó đề xuất được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất Stt Cỏc biện phỏp Tớnh khả thi Σ x Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Khụng khả thi SL % SL % SL % 1

Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT 9 45,0 11 55,0 0 0,0 49 2,45 2 2 Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV 3 15,0 15 75,0 2 10,0 40 2,05 5 3

Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT

10 50,0 10 50,0 0 0,0 50 2,5 1

4

Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT để hỗ trợ cỏc giỏo viờn cú mức độ đỏp ứng chuẩn thấp

4 20,0 14 70,0 2 10,0 42 2,1 4

5

Tạo động lực cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp

8 40,0 11 55,0 1 5,0 47 2,35 3

Điểm TB chung 226 2,26

Nhận xột: Nhỡn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đỏnh giỏ cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ GV trường THPT Thịnh Long theo Chuẩn đó đề xuất với điểm trung bỡnh chung = 2,26 cú tớnh khả thi tương đối cao, điểm bỡnh quõn của cỏc biện phỏp đề xuất tập trung, độ phõn tỏn ớt 2,05 < < 2,5 tất cả cỏc biện phỏp đều cú điểm trung bỡnh > 2,0. Cỏc biện phỏp được đỏnh gớa cú tớnh khả thi cao là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện phỏp: “Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT” cú điểm trung bỡnh = 2,5 xếp bậc 1/5

- Biện phỏp: “Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT” cú điểm trung bỡnh = 2,45 xếp bậc 2/5.

Biện phỏp nõng cao mức độ đỏp ứng Chuẩn cú tớnh khả thi thấp nhất trong 5 biện phỏp là: “Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV” cú = 2,05 xếp bậc 5/5. Bởi vỡ khụng thể dựng cỏc định lượng cụ thể để đỏnh giỏ chớnh xỏc phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp của GV ở từng tiờu chớ. Bờn cạnh đú là tõm lý của người tự đỏnh giỏ, người được đỏnh giỏ và người đỏnh giỏ. Song với điểm trung bỡnh = 2,26 ( > 2,0) thỡ biện phỏp này vẫn rất khả thi.

Kết quả nghiờn cứu trờn đõy khẳng định sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp nõng cao mức độ đỏp ứng của giỏo viờn trường THPT Thinh Long đó được đề xuất.

3.4. Kết luận chƣơng 3

Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của giỏo viờn Trường THPT, đề tài luận văn đề xuất cỏc biện phỏp nhằm nõng cao mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp cho giỏo viờn nhà trường. Cỏc biện phỏp này gồm:

- Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT

- Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV.

- Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT.

- Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT để hỗ trợ cỏc giỏo viờn cú mức độ đỏp ứng chuẩn thấpTạo động lực cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp.

Cỏc biện phỏp nờu trờn đó được trưng cầu ý kiến để khẳng định về sự cần thiết và tớnh khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Do chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn cỏc cấp học, đặc biệt là chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học mới được ban hành trong thời gian gần đõy nờn những cụng trỡnh nghiờn cứu theo hướng chuẩn húa và từng bước nõng cao chất lượng đội ngũ GV THPT; nõng cao mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT cũn rất hạn chế.

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học là hệ thống cỏc yờu cầu cơ bản đối với giỏo viờn trung học về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ. Chuẩn nghề nghiệp GVTH 2009 là văn bản qui định hệ thống cỏc yờu cầu cơ bản đối với người GVTH về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ trong thời kỡ đổi mới giỏo dục phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Nõng cao mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của giỏo viờn THPT là nõng cao thứ bậc về khả năng đỏp lại đũi hỏi, yờu cầu cụng việc của một GVTHPT về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ đó được xỏc định trong chuẩn nghề nghiệp GVTHPT. Quỏ trỡnh này chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố như: Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn THPT; Cỏc yếu tố địa lý, kinh tế, xó hội; Đặc điểm tỡnh hỡnh học sinh ;Năng lực sư phạm và điều kiện hoạt động của giỏo viờn; Số lượng giỏo viờn trong một nhà trường và cơ cấu bộ mụn.

1.2. Kết quả đỏnh giỏ giỏo viờn trường THPT Thịnh Long theo chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn THPT cho thấy: Giỏo viờn của trường cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp tốt đỏp ứng những yờu cầu của Chuẩn. Đõy là điều kiện cần cú và phải cú trong việc giỏo dục, hỡnh thành nhõn cỏch cho học sinh. Bởi lẽ, núi đến phẩm chất, nhõn cỏch là núi đến những thuộc tớnh tõm lớ biểu hiện cỏc mối quan hệ xó hội cụ thể của mỗi người, thường được thể hiện

ra bằng thỏi độ, hành vi ứng xử. Đõy là những yờu cầu cơ bản trong nhõn cỏch của người thầy, là một tấm gương sỏng cho học sinh noi theo. Mặc dự đội ngũ GV của trường đủ về số lượng, đảm bảo chuẩn đào tạo nhưng thực chất cũn nhiều hạn chế. Một số GV chưa tớch cực đổi mới phương phỏp dạy học để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động mạnh dạn của học sinh. Nhiều GV mới ra trường cú kiến thức nhưng kinh nghiệm và phương phỏp dạy học, phương phỏp giỏo dục cũn hạn chế. Cú thể núi những hạn chế trờn của đội ngũ GV là những nhõn tố tỏc động trực tiếp mạnh mẽ tới mức độ đỏp ứng những yờu cầu mà Chuẩn đặt ra.

1.3. Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của giỏo viờn Trường THPT, đề tài luận văn đề xuất cỏc biện phỏp nhằm nõng cao mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp cho giỏo viờn nhà trường. Cỏc biện phỏp này gồm: Tuyờn truyền GD, nõng cao nhận thức của GV và CBQL về yờu cầu và tớnh cần thiết của việc triển khai ỏp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT; Phỏt triển cụng cụ nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đỏp ứng Chuẩn nghề nghiệp của GV; Phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng GV theo mức độ đỏp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV THPT; Sử dụng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT để hỗ trợ cỏc giỏo viờn cú mức độ đỏp ứng chuẩn thấpTạo động lực cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Sớm ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyờn giỏo viờn THCS giai đoạn 2011 - 2020 làm cơ sở để cỏc địa phương xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng nõng cao mức độ đỏp ứng của giỏo viờn với chuẩn nghề nghiệp đó ban hành.

Cú những chủ trương cụ thể về việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn cỏc bộ mụn giỳp sở GD&ĐT cú cơ sở phỏp lý để tham mưu chớnh quyền địa phương làm tốt hơn cụng tỏc này.

Rà soỏt, bổ sung, ban hành cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến cụng tỏc phỏt triển nghề nghiệp giỏo viờn theo hướng tạo động lực để giỏo viờn tham gia vào cỏc hoạt động phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn.

2.2. Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo

Tham mưu tớch cực với UBND tỉnh tạo cơ chế để cỏc hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn được thuận lợi

Chủ động cụ thể húa chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn THPT theo yờu cầu của Bộ để cú thể tổ chức đỏnh giỏ, xếp loại giỏo viờn một cỏch chớnh xỏc.

Tăng cường sự chỉ đạo đối với đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn bằng cỏch giao nhiệm vụ cụ thể, đồng thời tạo cơ chế để phỏt huy được vai trũ của đội ngũ này. Tạo cỏc hoạt động chuyờn mụn trong huyện để thực sự quan tõm đến nhu cầu bồi dưỡng chuyờn mụn của giỏo viờn giỳp giỏo viờn phỏt triển nghề nghiệp.

2.3. Đối với trường THPT Thịnh Long

Cú kế hoạch hàng năm chỳ trọng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn để hỗ trợ phỏt triển nghề nghiệp cho đội ngũ giỏo viờn.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi để những giỏo viờn đó được tuyển chọn vào đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn, phỏt huy tốt vai trũ trong việc hướng dẫn và tư vấn phỏt triển nghề nghiệp cho đồng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Động viờn, khuyến khớch, tạo cơ hội để giỏo viờn của trường được tham gia cỏc hoạt động để phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Bớ thƣ Trung ƣơng ĐCS Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giỏo dục và Đạo tạo (2009). Thụng tư số 30/2009/TT- BGDĐT về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học.

3. Bộ Giỏo dục và Đạo tạo. Đề án "Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

4. Đặng Quốc Bảo, Bựi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giỏo dục. Nxb Đại học sư phạm.

5. Đinh Quang Bỏo (2011), Thực trạng đào tạo giỏo viờn phổ thụng ở Việt Nam. Bỏo cỏo kết quả tại Hội thảo về đào tạo giỏo viờn. Đề tài độc lập cấp Nhà nước. Quỹ Hũa bỡnh và Phỏt triển Việt Nam. Hà Nội.

6. Brian E.Becker & Markv A.Huselid (2002), Quản lý nhõn sự (sổ tay người quản lý). Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhõn lực trong khu vực quản lý nhà nước. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giỏo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB GD, Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số vấn đề về mạng l-ới giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục

11. Nguyễn Hữu Độ (2011), Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục

12. Nguyễn Hữu Độ (2011), Từ một Hội thi giáo viên dạy giởi đến những biện pháp phát triển tiềm năng của giáo viên dạy giỏi trong vai trò ng-ời giáo viên cốt cán. Tạp chí Quản lý giáo dục. Học viên QLGD Hà Nội.

13. Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh Đức (2010). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI.

14. Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà n-ớc về giáo dục,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

16. Đặng Bá lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong

quản lý giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

17. Đặng Bá Lãm (2001). Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI Chiến l-ợc phát triển.

18. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

ĐHQG, Hà Nội

19. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng việt, UBKHXH Việt Nam – Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH.

20. Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục (2005)

21. Bựi Văn Quõn (2006), Giỏo trỡnh quản lý giỏo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Bựi Văn Quõn (2011), Một số vấn đề về đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn THPT chuyờn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn THPT chuyờn” , Bộ Giỏo dục và Đào tại, Hải Phũng.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD. Tr-ờng CBQL GD-ĐT TW1. Hà Nội.

24. Rebecca Tee (2005), Phát triển nghề nghiệp. NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005.

25. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, QL (1999), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

26 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình đào tạo. Viện nghiên cứu phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Thịnh Long, tỉnh Nam Định (Trang 96)