Các biểu hiện rối loạn nhiễm sắc thể thường ở người chồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể ở những cặp vợ chồng vô sinh nguyên phát (Trang 64)

Bảng 8. Sự phân bố các biểu hiện rối loạn nhiễm sắc thể thường ở người chồng

Số thứ tự Các kiểu karyotyp Số lượng

1 45, XY, t(13q;15q) 1 2 45, XY, t(14q;21q) 1 3 46, XY, t(1;2)(p22;q21) 1

Tổng số 3

Nhận xét

Trong 3 trường hợp rối loạn NST thường ở người chồng có:

2 trường hợp chuyển đoạn NST 45, XY, t(13q;15q); 45, XY, t(14q;21q)

1 trường hợp chuyển đoạn tương hỗ giữa NST số 1 và NST số 2 karyotyp là 46,XY, t(1;2)(p22;q21)

Các rối loạn về NST thường có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới, chiếm tỷ lệ các trường hợp vô sinh nam giới từ 1-2%. Sự rối loạn trong bộ NST có thể gây cản trở cho sự bắt cặp NST trong quá trình giảm phân và gây tổn hại đến quá trình sinh tinh. Theo một số tác giả như Nagvenkar, Trieu Huynh thì rối loạn NST thường hay gặp là chuyển đoạn tương hỗ, chuyển đoạn hòa hợp tâm, đảo đoạn quanh tâm, mất đoạn NST [53] [33].

Chuyển đoạn NST là một trong những rối loạn phổ biến nhất trong các rối loạn cấu trúc NST, chiếm khoảng 2-3% nam giới vô sinh [31]. Chuyển đoạn giữa NST (13;14) là dạng chuyển đoạn phổ biến nhất, ước tính là khoảng 75% các trường hợp chuyển đoạn, còn chuyển đoạn giữa NST t(14;22), t(13,21) chiếm khoảng 1,2 % và 2% trong các loạn chuyển đoạn phát hiện được [82]. Theo Luciani (1984) và Rosenmann (1985) thì những bệnh nhân mang chuyển đoạn hòa hợp tâm giữa NST (13;14) và (14;21) sẽ ảnh hưởng tới quá trình phân bào giảm nhiễm gây bất thường trong quá trình

ghép cặp lại NST trong suốt quá trình sản sinh tinh trùng gây hiện tượng vô sinh [43] [71]. Ngoài ra, các nhánh ngắn của các NST tâm đầu còn tham gia vào tổ chức hạch nhân (NOR - Nucleolar Organizing Regions), chức năng của chúng trong tổng hợp rARN phải được kết hợp với túi tinh. Như vậy, sự chuyển đoạn hòa hợp tâm đã làm mất của NST vùng NOR đã làm tăng khả năng của sự phá vỡ tế bào và sự chết của tế bào mầm, do đó làm giảm khả năng sinh sản [69]. N. Rives cho rằng: Chuyển đoạn hòa hợp tâm là một trong những rối loạn NST ở người nam giới vô sinh sau rối loạn số lượng NST giới tính. Chuyển đoạn giữa NST (13;15) ảnh hưởng đến quá trình tạo tinh trong giai đoạn tinh bào I [68].

Trong nghiên cứu này chúng tôi cũng phát hiện ra 2 trường hợp mang rối loạn chuyển đoạn hòa hợp tâm giữa các NST (13;15) và (14;21), đây là hai trường hợp chuyển đoạn hay gặp nhất giữa NST của nhóm (D/D) và (D/G) gây vô sinh ở nam giới [28]. Cilementini cũng phát hiện có 1 trường hợp chuyển đoạn giữa NST (13;15) và 1 trường hợp chuyển đoạn giữa NST (14;21) ở người chồng khi nghiên cứu 1155 cặp vợ chồng vô sinh. Pasinska khi nghiên cứu 35 cặp vợ chồng vô sinh nguyên phát cũng phát hiện được 1 trường hợp mang chuyển đoạn giữa NST (14;21) ở người chồng. Rosenbusch tiến hành phân tích NST của 430 cặp vợ chồng vô sinh cũng phát hiện thấy có 4 trường hợp mang rối loạn chuyển đoạn giữa NST (13;14) và (14;21). Ngoài các trường hợp mang rối loạn chuyển đoạn hòa hợp tâm thì trong nghiên cứu này chúng tôi còn phát hiện ra 1 trường hợp mang chuyển đoạn tương hỗ giữa NST (1;2) có karyotyp là 46, XY, t(1;2)(p22;q21).

KẾT LUẬN

Phân tích bộ NST (karyotyp) ở 187 cặp vợ chồng (374 trường hợp) vô sinh nguyên phát chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

 146 cặp vợ chồng (chiếm tỷ lệ 89,04%) có karyotyp bình thường 46, XX hoặc 46, XY.

 41 cặp vợ chồng (chiếm tỷ lệ 10,96%) có biểu hiện rối loạn NST

 Trong số 41 cặp vợ chồng (người vợ hoặc người chồng) có biểu hiện rối loạn NST bao gồm 13 người vợ (31,71%) và 28 người chồng (68,29%)

- 33 cặp (vợ hoặc chồng) rối loạn NST giới tính (chiếm tỷ lệ 80,49%) - 8 cặp (vợ hoặc chồng) rối loạn NST thường (chiếm tỷ lệ 19,51%)

 33 trường hợp mang rối loạn NST giới tính trong đó: 8 trường hợp ở người vợ gồm:

 5 trường hợp hội chứng Turner: 1 trường hợp có karyotyp 45,X; 2 trường hợp có karyotyp 45, X[50]/46,XX[50]; 1 trường hợp

45,X[50]/46,XX[30]/47,XXX[20] và 1 trường hợp 46,XX,t(X;20)(q22;q13)

 3 trường hợp hội chứng 3X, thể khảm 2 dòng tế bào có karyotyp là 46,XX[60]/47,XXX[40]

25 trường hợp ở người chồng gồm:

 21 trường hợp hội chứng Klinefelter: 15 trường hợp ở thể thuần 47, XXY; 5 trường hợp hội chứng Klinefelter thể khảm 2 dòng tế bào karyotyp 46,XY[50]/47,XXY[50]; 1 trường hợp hội chứng Klinefelter thể khảm 2 dòng tế bào có karyotyp 47, XXY[80]/48,XXYY[20]

 2 trường hợp thể khảm 2 dòng tế bào, karyotyp là 45,X[5]/46,XY[95]

 2 trường hợp dứt nhánh dài NST Y, karyotyp là 46,XY,del(Y)(q11.2) và 46, XY, del(Y)(q11.23)

 8 trường hợp rối loạn NST thường 5 trường hợp ở người vợ gồm:

 2 trường hợp mang chuyển đoạn NST giữa NST (21;21) và (13;15)

 1 trường hợp mất đoạn NST số 16

 1 trường hợp lặp đoạn NST số 1

 1 trường hợp đảo đoạn NST số 12 3 trường hợp ở người chồng gồm:

 2 trường hợp chuyển đoạn hòa hợp tâm giữa NST (13;15) và (14;21)

KIẾN NGHỊ

Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:

1. Việc xét nghiệm NST đối với những cặp vợ chồng vô sinh là cần thiết để phát hiện ra các rối loạn NST, tìm nguyên nhân vô sinh và tư vấn di truyền.

2. Những cặp vợ chồng vô sinh nguyên phát không có biểu hiện rối NST nên phải xét nghiệm ở mức độ phân tử để phát hiện mất đoạn nhỏ (Microdeletion) trên NST X hoặc Y.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hà Xuân Anh (2004), Tình hình vô sinh ở một số xã của tỉnh Thái Bình và đặc điểm nước tiểu của một số nam giới vô sinh, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội

2. Nguyễn Xuân Bái (2002), Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ của 1000 cặp vợ chồng vô sinh. Luận văn Thạc sĩ y học chuyên ngành Mô học – Phôi thai học, tr 10-11

3. Trịnh Văn Bảo (2004), Dị dạng bẩm sinh, Nhà xuất bản Y học

4. Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh và cs. (2002), Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và luwacj chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh, Đề tài cấp Nhà nước.

5. PNQ Duy và cs. (2001), Khảo sát tinh dịch đồ 400 cặp vợ chồng hiếm muộn tại bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa. Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP. HCM.

6. Trung Thị Hằng (2007), Nghiên cứu đặc điểm karyotyp của những người nam không có tinh trùng. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa. Đại học Y Hà Nội. 7. Ngô Gia Hy (2000), Hiếm muộn và vô sinh nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa. 8. Nguyễn Khắc Liêu (2003), Chuẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVSKBMVTSS,

Nhà xuất bản Y học

9. Trần Thị Phương Mai (2001), Tình hình điều trị vô sinh bằng kỹ thuật cao. Báo cáo tại hội thảo "Tình hình điều trị vô sinh và TTTON". Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng, 11/2001.

10.Trần Thị Phương Mai và cs. (2002), Hiếm muộn - vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất bản Y học.

11.Nguyễn Đức Nhự (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFc ở bệnh nhân vô sinh nam giới. Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên nghành Y sinh học - Di truyền.

12.Phạm Văn Quyền (2000), Khám và làm bệnh án một cặp vợ chồng vô sinh. Lớp vô sinh và hỗ trợ sinh sản khóa 4, tr 14-20.

13.Nguyễn Bửu Triều và Trần Quán Anh (2002), Bệnh học giới tính nam, NXB Y học Hà Nội,. tr 240, 257, 259-271.

Tiếng Anh

14.Aflatoonian A., Seyedhassani S.M., and Tabibnejad N. (2009), “The epidemiological and etiological aspects of infertility in Yazd province of Iran”, Iranian Journal of Reproductive Medicine, 2009(7), pp. 3.

15.Azim M., et al (2003), “Chromosomal Abnormalities as a Cause of Recurrent Abortions: a Hospital Experience”, J Pak Med Assoc, 53(3), pp. 117-9

16.Ballabio A., Bardoni B., Carozzo R., et al (1989). “Contiguous gene syndromes due to deletions in the distal short ảm of the human X chromosome”, Proc Ncad. Sci. USA, 86, pp. 10001-10005

17.Bushnik, T., et al. (2011), “Estimating the prevalence of infertility in Canada”, Human Reproduction.

18.Butnariu L., et al. (2010), “Chromosomal evaluation in couples with reproductive disorders--retrospective study of a selected group of 266 couples”, Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 114(4), pp. 1107-1113.

19.Chandley, A.C. (1979), “The chromosomal bais of human infertility”, Br Med Bull 1979, 35, pp. 181-186.

20.Clementini, E., et al. (2004), “Prevalence of chromosomal abnormalities in 2078 infertile couples referred for assisted reproductive techniques”, Human Reproduction, 20(2), pp. 437-442.

21.Comhaire, F.H., et al. (1987), “Towards more objectivity in diagnosis and management of male infertility”, In Who Taskforce on the Diagnosis and Treatment of Infertility, Ed.NE Skakkebaek, Geneva: WHO, pp. 1-33.

22.Farcas S., et al. (2007), “Role of Chromosomal Translocations in Recurrent Spontaneous Abortion”, Timisoara Medical Journal, 57(2-3), pp. 117-121. 23.Ferlin A., et al. (2007), “Molecular and clinical characterization of Y

chromosome microdeletions in infertile men: a 10-year experience in Italy”, J Clin Endocrinol Metab, 92(3), pp. 762-770.

24.Flemming W, (1982), In Zellsubstanz, Kern and Zellteilure, Volgel, Leipzig. 25.Ford C.E. and Hamerton J.L (1956), “The chromosome of men”, Nature, 178,

pp. 1020-1023.

26.Franco J.G., et al. (2002), “Psychological evaluation test for infertility couple”,

Jounal of assisted reproduction and genetics, 19(6).

27.George K. and. Kamath M.S. (2010), “Fertility and age”, Journal of Human reproductive sciences, 3(3), pp. 121-123.

28.Gilgenkrantz S. (1989), “Robersonian translocations and abnormal phenotypes”.

Ann. Genet, 32(1), pp. 5-9

29.Haidl, G., et al. (2000), “Cytogenetic and andrological status and ICSI-results in couples with severe male factor infertility”, Asian J Androl, 2, pp. 293-296. 30.Handelsman, D.J. (1997), “Sperm output of health men in Australia: magnitude

of bias due to self-selected volunteers”, Human Reproduction, 12(12), pp. 2701- 2705.

31.Hatakeyama C., Gao K., Harmer K. and Ma S. (2006), “Meiotic segregation patterns and ICSI pregnancy outcome of a rare (13;21) Robertsonian translocation carrier: A case report”, Hum Reprod, 21(4), pp. 976-979.

32.Hens, L., et al. (1988), “Chromosome aberrations in 500 couples referred for in- vitro fertilization or related fertility treatment”, Human Reproduction, 3(4), pp. 451-457.

33.Huynh, T., Mollard R., and Trounson A. (2002), “Selected genetic factors associated with male infertility”, Human Reprod Update, 8(2), pp. 183-198. 34.Irvine, D.S. (2002), “Male infertility: causes and management”, Medical

progress March 2002.

35.Jacobs, P.A. and Strong J.A. (1959), “A case of human intersexuality having a possible XXY sex- determineng mechanism”, Nature, 183, pp. 302-303.

36.Kayed, H., et al. (2006), “Screening for chromosomal abnormalities in 2650 infertile couples undergoing ICSI”, Reprod Biomed Online. 12(3), pp. 359-370. 37.Kesgle, M.B. and Gersen S.L. (2005), “The Principles of Clinical

Cytogenetics”, Humana Press.

38.Khanna, S. (2010), “The Causes of Infertility”,Fertility expert 2010.

39.Kretser, D.M.d., (1997), “Male infertility”,Lancet, 349(9054), pp. 787-790. 40.Lanfranco, F., et al., (2004), “Klinefelter syndrome. Lancet, 364, pp. 273-283. 41.Lifschytz E. and Lindsley D.L., (1972). “The role of X-chromosome

inactivation during spermatogenesis”, Proceedings National Academy of Sciences USA, 69, pp. 182–186.

42.Lippman-Hand, A. and Vekemans M. (1983), “Balanced translocations among couples with two or more spontaneous abortions: Are males and females equally likely to be carriers?” Human Genetics, 63(3), pp. 252-257.

43.Luciani JM, Guichaoua MR, Mattei A and Morazzani MR (1984). “Pachytene analysis of a man with a 13q;14q translocation and infertility”, Cytogenetics and Cellular Genetics, 38, pp. 14–22

44.Ma K, Mallidis C and Bhasin S (2000). “The role of Y chromosome deletions in male infertility”, European journal of endocrinology. 142(5):418-30

45.Maheshwari, A., M. Hamilton, and S. Bhattacharya, (2007), “Effect of female age on the diagnostic categories of infertility”, Human Reproduction, 23(3), pp. 538-542.

46.Marchina, E., et al., (2007), “Chromosome abnormalities and Yq microdeletions in infertile italian couples referred for assisted reproductive technique”, Sexual Development, 1(6), pp. 347-352.

47.Mau, U.A., et al., (1997), “Chromosomal findings in 150 couples referred for genetic counselling prior to intracytoplasmic sperm injection”, Human Reproduction, 12(5), pp. 930-937.

48.May KM., et al (1990), “The parental origin of the extra X chromosome in 47,XXX females”, American Journal of Human Genetic, 46, pp. 754–761

49.Menken J., Trussell J. and Larsen U. (1986), “Age and infertility”, Science, 23, pp. 1389.

50.Meschede, D., et al., (1998), “Chromosome abnormalities in 447 couples undergoing intracytoplasmic sperm injection--prevalence, types, sex distribution and reproductive relevance”, Hum Reprod, 13(3), pp. 576-582.

51.Mitroi, A., (2012), “Cytogenetic investigations in couples with male sterility”, Acta Medica Transilvanica, 2(1), pp. 211-213.

52.MoorheadPS, et al., (1960), “Chromosome Abnormalities of leukocytes cultured from human peripheral blood”, Expcell Res, 20, pp. 613-616.

53.Nagvenkar, P., et al., (2005), “Chromosomal studies in infertile men with oligozoospermia & non-obstructive azoospermia”, Indian J Med Res, 122(1), pp. 34-42.

54.Nazmy, N.A., (2008), “Cytogenetic Studies of Couples with Reproductive Failure in Alexandria, Egypt”,J Egypt Public Health Assoc, 83(3).

55.Nowell, P.C. and D.A. Hungerford, (1960), “Chromosome Studies in Human Leukemia. II. Chronic Granulocytic Leukemia”, Journal of the national cancer institute, 27(5), pp. 1013-1035.

56.Oates, R.D., et al., (2002), “Clinical characterization of 42 oligospermic or azoospermic men with microdeletion of the AZFc region of the Y chromosome, and of 18 children conceived via ICSI”, Human Reproduction, 17(11), pp. 2813-2824.

57.Painter T.S. (1933). "A new method for the study of chromosome rearrangements and the plotting of chromosome maps", Science, 78 (2034), pp. 585–586.

58.Painter, T.S. (1923), “Studies in Mammalian Spermatogenesis: The spermatogenesis of man”, J. Exp. Zool, pp. 291-336.

59.Pao-Lin Kuo MD (2002). “Maternal trisomy 21 mosaicism and recurrent spontaneous abortion”, Fertility and sterility, 78(2), pp. 432-433

60.Papanikolaou, E.G., et al., (2005), “Is chromosome analysis mandatory in the initial investigation of normovulatory women seeking infertility treatment?”,

Human Reproduction, 20(10), pp. 2899-2903.

61.Pasińska, M., et al., (2006), “The results of cytogenetic and molecular genetic examinations in 35 couples with primary sterility”, Wiad Lek, 59(1-2), pp. 38- 43.

62.Peschka, B., et al., (1999), “Type and frequency of chromosome aberrations in 781 couples undergoing intracytoplasmic sperm injection”, Hum Reprod, 14(9), pp. 2257-2263.

63.Pryor, J.L., et al., (1997), “Microdeletions in the Y Chromosome of Infertile Men”, N Engl J Med, 336, pp. 534-540.

64.Raczkiewicz, B., Rozynkowa D. and Doraczynski H. (1983), “Cytogenetic findings in 311 couples with infertility and reproductive disorders”, Acta Anthropogenet, 7(4), pp. 355-366.

65.Rajangam, S., et al., (2007), “Karyotyping and counseling in bad obstetric history and infertility”, Iranian Journal of Reproductive Medicine, 5(1), pp. 7- 12.

66.Rao L., et al (2004). “Chromosomal abnormalities and y chromosome microdeletions in infertile men with varicocele and idiopathic infertility of South Indian origin”, J Androl, 25(1), pp. 147-53

67.Reijo, R., et al., (1996), “Severe oligozoospermia resulting from deletions of azoospermia factor gene on Y chromosome”,Lancet, 347, pp. 1290-1293.

68.Rive N., et al (2005). “Molecular cytogenetics analysis with whole chromosome paint probes of sperm nuclei from a (13;15) Robertsonian translocation carier”,

J Hum Genet. 50, pp. 360-364

69.Robez Z (1986). “Meiotic association between the XY chromsomes and the autosomal quadrivalent of a reciprocal translocation in 2 infertile men, 46XY t(19:22) and 46XY t(17:21)”, Cytogenetics and Cellular Genetics, 43, pp. 154. 70.Rosenbusch, B., (2010), “Somatic chromosomal abnormalities in couples

undergoing in infertility treatment by intracytoplasmic sperm in jection”,Jounal of Genetics, 89(1), pp. 105-108.

71.Rosenmann A., Wahrman J., Richler C., Voss R., Persitz A. and Goldman B. (1985), “Meiotic association between the XY chromosomes and unpaired autosomal elements as a cause of human male sterility”, Cytogenetics and Cellular Genetic, 39, pp. 19–29

72.Roupa, Z., et al., (2009), “Causes of infertility in women at reproductive age”,

73.Seabright, M. (1971), “A rapid banding technique for human chromosomes”, Lancet,2(7731), pp. 971-972.

74.Shaffer, L., et al., (2009), ISCN 2009: An International System for Human Cytogenetic Nomenclature, S. Karger, Basel.

75.Simpson, J., et al., (2005), “Klinefelter syndrome”, In: Cassidy SB, Allanson JE. Management of genetic syndromes. 2d ed. Hoboken, N.J.: Wiley & Sons, pp. 323–333.

76.Smogavec, M., Z. A, and V. NK, (2009), “Chromosome abnormalities in infertility”,Zdravniški Vestnik, 78(7), pp. 393-398.

77.Smyth, C.M. and William, J.B. (2008), “Klinefelter syndrome”, Arch Intern Met, pp. 158.

78.Sonntag, B., et al., (2001), “Low-level sex chromosome mosaicism in female partners of couples undergoing ICSI therapy does not significantly affect treatment outcome”, Human Reproduction, 16(8): p. 1648-1652.

79.Speroff, L., Glass R. and Kase N., (1999), ”Female infertility”, In Kase NG (ed): Clinical gynecologic endocrinology and infertility, 6th ed. Baltimore: Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1013-1042.

80.Stovall, D., et al., (1991), “The effect of age on female fecundity”, Obstet Gynecol, 77, pp. 33.

81.Testart, J., et al., (1996), “Intracytoplasmic sperm injection in infertile patients with structural chromosome abnormalities”, Human Reproduction, 11(12), pp. 2609-2612.

82.Therman E., Susman B. and Denniston C. (1989), “The nonran-dom

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể ở những cặp vợ chồng vô sinh nguyên phát (Trang 64)