Phân tích đặc điểm của khách hàng để thấy được lợi thế cạnh tranh qua: nhận dạng sản phẩm, giá bán, chất lượng sản phẩm, mẫu mã và phương án phân

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP Phương Đông chi nhánh Hà Nội (Trang 82)

nhận dạng sản phẩm, giá bán, chất lượng sản phẩm, mẫu mã và phương án phân phối tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đang tiến hành, thị trường tiêu thụ (trong nước hay xuất khẩu).

3.2.4. Tăng cường công tác hiện đại hóa công nghệ chi nhánh

Năng lực tài chính và năng lực công nghệ được xem là những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trọng hàng đầu quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại (NHTM). Trong đó yếu tố công nghệ luôn được các NH quan tâm để nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh.

Tại hội thảo Môi trường cạnh tranh và chiến lược phát triển bền vững ngành NH giai đoạn 2013-2015, nhiều chuyên gia NH thừa nhận khách hàng đang có xu NH giai đoạn 2013-2015, nhiều chuyên gia NH thừa nhận khách hàng đang có xu hướng ít trung thành với một NH. Riêng tại Việt Nam, 54% lượng khách hàng không chắc chắn mình sẽ trung thành và 15% lượng khách hàng sẽ thay đổi NH trong tương lai. Nguyên nhân chính khiến khách hàng rời bỏ NH do chất lượng dịch vụ (chiếm 53%), tiếp theo lãi suất và phí, còn lại là chất lượng tư vấn...Hiện nay khoảng 70-80% các khoản tiền gửi của NHTM là ngắn hạn, dưới 3 tháng. Theo nhiều chuyên gia, ngành NH Việt Nam cần nỗ lực tạo ra sự khác biệt bằng cách cạnh tranh, đưa ra những dịch vụ nhanh hơn, tiện ích hơn, tốt hơn đến tay khách hàng. Yêu cầu và thách thức đặt ra là các NH cần bắt tay đầu tư hệ thống công nghệ có hiệu năng và độ mở cao cũng như an toàn về bảo mật, tiếp đó là đầu tư vào công nghệ mới để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ nhằm gia tăng sự thuận tiện cho khách hàng trong thanh toán. Trên thực tế, một số NH đã triển khai hàng loạt dự án tự động hóa hoạt động kinh doanh cốt lõi như phê duyệt tín dụng, phát hành

và thanh toán L/C, chuyển tiền và kiều hối... nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên và giảm thiểu rủi khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên và giảm thiểu rủi ro trong họat động. Hơn nữa, các ứng dụng công nghệ điện tử trực tuyến mà NH triển khai lôi kéo được sự chú ý vì nó cho phép thực hiện nhiều tính năng thanh toán thuận tiện.

Với sự hỗ trợ cao từ đối tác chiến lược là Tập đoàn BNP Paribas (Pháp) và sự hợp tác tích cực của các đối tác của dự án CBS, Ngân hàng Phương Đông đã sự hợp tác tích cực của các đối tác của dự án CBS, Ngân hàng Phương Đông đã triển khai thành công T24 trên toàn hệ thống. Hệ thống T24 bao gồm tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi, tiền vay, chuyển tiền, tài trợ thương mại, ngân quỹ. Hệ thống T24 sẽ hỗ trợ ngân hàng đẩy mạnh công tác quản lý thông tin khách hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của của khách hàng, nâng cao công tác quản trị rủi ro, cải thiện năng suất làm việc của nhân viên, tiết kiệm chi phí hoạt động và chi phí quản lý phù hợp với định hướng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Tuy nhiên, OCB Hà Nội cần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng Hệ thống T24 để tăng cường kiểm soát và quản lý thông tin khách hàng đối với lĩnh vực TTQT, để tăng cường kiểm soát và quản lý thông tin khách hàng đối với lĩnh vực TTQT, bởi lẽ Hệ thống T24 hiện nay mới chỉ tập trung vào quản lý đối tượng khách hàng sử dụng các dịch vụ truyền thống.

3.2.5. Nâng cao hiểu biết về thương mại quốc tếcho khách hàng

OCB Hà Nội cần tổ chức thường xuyên các buổi hội nghị khách hàng, thông báo cho khách hàng các quy định mới, những điểm cần khắc phục, trao đổi để cả báo cho khách hàng các quy định mới, những điểm cần khắc phục, trao đổi để cả khách hàng và ngân hàng có thể hiểu và hợp tác được với nhau. Khi tham gia hội nghị khách hàng, khách hàng có thể biết rõ những ngân hàng nước ngoài nào thực sự tin cậy, với mặt hàng nào thì sử dụng loại thư tín dụng nào, việc lựa chọn điều khoản trong thư tín dụng như thế nào để đối tác không thể gây khó khăn trong quá

trình thanh toán. Một khi khách hàng nắm vững những điều này thì khi tham gi vào quá trình thanh toán sẽ không bị bỡ ngỡ và thiệt thòi, ngân hàng cũng không phải quá trình thanh toán sẽ không bị bỡ ngỡ và thiệt thòi, ngân hàng cũng không phải mất nhiều công sức hướng dẫn và giảm thiểu được rủi ro trong nghiệp vụ. Những hoạt động liên kết giữa ngân hàng với khách hàng như vậy có thể kết hợp với chiến lược khách hàng tạo nên quan hệ tốt đối với khách hàng không chỉ trong quan hệ thanh toán mà cả trong hoạt động khác.

3.2.6. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

3.2.6.1. Hoàn thiện quy trình thanh toán với L/C hàng xuất

Khi ngân hàng nhận được yêu cầu đứng ra xác nhận cho ngân hàng mở L/C không phải là khách quen thì yêu cầu được chiết khấu bộ chứng từ nhằm phòng không phải là khách quen thì yêu cầu được chiết khấu bộ chứng từ nhằm phòng tránh khả năng bộ chứng từ bị từ chối thanh toán. Trước khi có quyết số chiết khấu bộ chứng từ ngân hàng cần:

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP Phương Đông chi nhánh Hà Nội (Trang 82)