chế, chính sách các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới đông đảo các doanh nghiệp trên địa bàn
3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHMPCP Phương Đông chi nhánh Hà Nội thức tín dụng chứng từ tại NHMPCP Phương Đông chi nhánh Hà Nội
3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên trong chi nhánh
Trình độ của thanh toán viên có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của quá trình thanh toán. Trình độ của thanh toán viên càng cao, kinh nghiệm càng quá trình thanh toán. Trình độ của thanh toán viên càng cao, kinh nghiệm càng phong phú thì khả năng xử lý linh hoạt các tình huống bất ngờ xảy ra càng tốt.
Thanh toán viên cần phải nắm vững bám sát UCP và thực hiện đúng quy định nghiệp vụ. Với tư cách là ngân hàng của người xuất khẩu phải căn cứ vào định nghiệp vụ. Với tư cách là ngân hàng của người xuất khẩu phải căn cứ vào UCP để đòi đối tác trả tiền đúng thời hạn; khi đại diện cho người nhập khẩu phải thực hiện nghiêm chỉnh UCP để giữ vững và tạo niềm tin trên thị trường quốc tế.
Hình thành các bộ phận tư vấn cho khách hàng, với đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết sâu rộng để tư vấn cho khách hàng, thậm chí có thể tham dự cùng độ hiểu biết sâu rộng để tư vấn cho khách hàng, thậm chí có thể tham dự cùng khách hàng khi được yêu cầu để đàm phán ký kết hợp đồng thương mại nhằm thỏa thuận được điều khoản thanh toán có lợi nhất, như tư vấn cho doanh nghiệp việc lựa chọn ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng thanh toán, hình thức L/C….
Trong những năm qua, OCB Hà Nội là một trong những chi nhánh điển hình của OCB có sự chuyên nghiệp của các bộ công nhân viên đặc biệt là những cán bộ của OCB có sự chuyên nghiệp của các bộ công nhân viên đặc biệt là những cán bộ làm công tác thanh toán xuất nhập khẩu, thể hiện ở chỗ hầu hết các thanh toán viên đều trẻ, có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tín học tốt. Tuy nhiên, hầu hết các thanh toán viên chưa có sự chuẩn hóa trong nghiệp vụ chuyên môn và hiểu biết sâu sắc về xuất nhập khẩu.
Thêm vào đó, mỗi cán bộ OCB Hà Nội cần phải tiếp tục hoàn thiện khả năng ngoại ngữ và kỹ năng trong giao tiếp của mình. ngoại ngữ và kỹ năng trong giao tiếp của mình.
3.2.2. Hoàn thiện và mở rộng các chính sách khách hàngTư vấn cho nhà nhập khẩu Tư vấn cho nhà nhập khẩu
Tư vấn và giúp đỡ các đơn vị xuất khẩu trong việc lập và hoàn thiện bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung yêu cùa của L/C để đảm bảo chắc chắn chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung yêu cùa của L/C để đảm bảo chắc chắn người xuất khẩu sẽ được thanh toán.
Yêu cầu bên nhập hẩu ở nước ngoài mở L/C dạng dễ hiểu và trên cơ sở kinh nghiệm hoạt động của mình, tư vấn cho người xuất khẩu lựa chọn và yêu cầu ngân nghiệm hoạt động của mình, tư vấn cho người xuất khẩu lựa chọn và yêu cầu ngân hàng mở L/C là ngân hàng có uy tín cao, có tiếng trên thị trường. OCB Hà Nội là đơn vị trực tiếp đnáh giá xem xét khả năng tài chính cũng như tình hình hoạt động của ngân hàng nước ngoài, trên cơ sở đó quyết định tưu vấn cho khách hàng về việc cần có thêm ngân hàng xác nhận nữa hay không.
Tư vấn cho người xuất khẩu cân nhắc về các điều khoản và yêu cầu bất lợi trong L/C mà người nhập khẩu nước ngoài đưa ra. Trên cơ sở đó, người xuất khẩu trong L/C mà người nhập khẩu nước ngoài đưa ra. Trên cơ sở đó, người xuất khẩu sẽ quyết định có sửa đổi L/C cho phù hợp với khả năng và điều kiện của mình hay không. Hoạt động này đảm bảo rằng, người xuất khẩu giao hàng trong điều kiện toàn bội nội dung các điều khoản trong L/C đã hoàn toàn phù hợp với những thỏa thuận giữa hai bên.
Hỗ trợ người nhập khẩu
Trong vai trò là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, OCB Hà Nội cũng có thể cung cấp cho người nhập khẩu các khoản tín dụng nhằm giúp họ mở rộng sản thể cung cấp cho người nhập khẩu các khoản tín dụng nhằm giúp họ mở rộng sản xuất kinh doanh trong điều kiện không đủ vốn. Tuy nhiên, việc mở rộng loại hình tín dụng này bị hạn chế do nó mang lại rủi ro cao bởi việc thu hồi vốn của ngân hàng tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của người nhập khẩu. Do đó, khách hàng nhận được khoản tín dụng này phải là người có quan hệ làm ăn lâu dài, có uy tín, thân thiết với ngân hàng.
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng
Việc thẩm định khách hàng xin mở L/C của cán bộ thẩm định nhằm để xem xét khách hàng có đủ điều kiện để mở L/C hay không, có đáng tin cậy để mở L/C xét khách hàng có đủ điều kiện để mở L/C hay không, có đáng tin cậy để mở L/C không, có khả năng để thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các khoản thanh toán không. Nhằm đảo bảm tính an toàn trong các hoạt động của ngân hàng nói chung, trong hoạt đông TTQT nói riêng, các ngân hàng thương mại đã thực hiện tốt các công tác sau:
3.2.3.1. Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng
Các ngân hàng thương mại đều quy định khách hàng xin mở phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Đối với các khách hàng xin mở L/C là pháp nhân phải kiểm tra tính pháp lý của "người đại diện pháp nhân" theo quy định của pháp luật. Trong một số trường của "người đại diện pháp nhân" theo quy định của pháp luật. Trong một số trường hợp, theo yêu cầu của mở L/C, phải xem khách hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượng mở L/C hay không.
3.2.3.2. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, các ngân hàng thương mại đã làm công tác này nhằm xác định sức mạnh về tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài làm công tác này nhằm xác định sức mạnh về tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của khách hàng.
Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, không thể đưa ra tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt giá, không thể đưa ra tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánh giá, phân tích. Khi xem xét, đánh giá đối với từng khách hàng cụ thể, cán bộ thẩm định đã lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng để phân tích.
Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồn thông tin liên quan đến tài chính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá các liên quan đến tài chính của khách hàng. Cơ sở chính để phân tích, đánh giá các ngân hàng đã sử dụng là các báo cáo tài chính của khách hàng được lập theo quy định (trong 02 năm gần nhất và/hoặc những quý gần nhất).
3.2.3.3. Đánh giá quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng
Đánh giá quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các Tổ chức tín dụng, phân tích các khoản vay, nợ của khách hàng, chủ đầu tư với các Tổ chức tín dụng trong tích các khoản vay, nợ của khách hàng, chủ đầu tư với các Tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, các khoản vay tín dụng ngắn hạn, trung hạn, bảo lãnh (kể cả bảo lãnh trả chậm và bảo lãnh khác). Việc đánh giá cần dựa trên bề dầy thời gian, truyền thống.
Các thông tin các ngân hàng thường thu thập là: doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ; đánh giá mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng của khách hàng. nợ; đánh giá mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng của khách hàng.
Một công tác khác mà các ngân hàng thương mại thường làm là đánh giá chung về khách hàng xin mở L/C. Bên cạnh các công tác nói trên, công tác này chung về khách hàng xin mở L/C. Bên cạnh các công tác nói trên, công tác này cũng đã giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro trong thanh toán L/C. Các hoạt động mà các ngân hàng thương mại đã làm bao gồm:
Đánh giá về trình độ tổ chức và quản lý: