Việt Nam và nhu cầu sử dụng nú cho bảo quản.
Trờn thế giới, chất ức chế bay hơi đó được nghiờn cứu và sử dụng từ khỏ lõu với nhiều đối tượng như đó trỡnh bày ở mục 1.4.1. Hầu như cỏc vấn đề liờn quan tới chất ức chế bay hơi đều đó được đề cập và nghiờn cứu như cơ chế tỏc dụng, khả năng ức chế, khả năng bay hơi của cỏc chất, cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tỏc dụng bảo vệ ở pha hơi, cỏc vấn đề về bao gúi làm kớn…
Ở Việt nam vấn đề này mới được đề cập đến trong thời gian gần đõy. Năm 1980 tỏc giả tài liệu [13] khi trỡnh bày cỏc phương phỏp bảo quản chi tiết kim loại cú giới thiệu một số chất ức chế bay hơi trờn cơ sở hỗn hợp cỏc muối vụ cơ. Trờn thực tế việc ứng dụng hầu như khụng cú bởi lý do đơn giản là khụng cú nhu cầu bảo quản và hiệu quả bảo vệ của cỏc muối vụ cơ rất thấp. Một số tài liệu dịch cũng cú đề cập đến vấn đề này nhưng cũng chỉ giới hạn ở mức độ giới thiệu. Từ đầu những năm 90, khi Liờn Xụ tan ró, nguồn viện trợ khụng cũn, một vấn đề đặt ra cấp thiết cho quõn đội ta là phải giữ gỡn bảo quản cỏc vũ khớ trang bị hiện cú để sử dụng lõu
dài, đồng thời cũng phải đảm bảo luụn sẵn sàng chiến đấu cao, khi đú cỏc chất ức chế bay hơi cú lẽ mới thực sự được quan tõm nghiờn cứu. Đi đầu trong lĩnh vực này là cỏc cơ sở nghiờn cứu trong quõn đội như Trung tõm Nhiệt đới Việt - Nga, Trung tõm Khoa học và Cụng Nghệ Quõn sự. Một số chất ức chế bay hơi cú hiệu quả đó được nghiờn cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng thực tế như уни (hỗn hợp nitrit natri với urotropin), нда (nitrit đixyclohexilamin), г2 (m-nitrobenzoat hexametylenimin), г4 (3,5-đinitrobenzoat hexametylenimin), униб-2 (hỗn hợp muối cacboxinat với benzotriazon), một số chất họ ифхан…Cỏc chất này đó được sử dụng rộng rói ở Liờn Xụ và việc chế tạo chủ yếu dựa vào cỏc tài liệu và cỏc mẫu sẵn cú của Nga. Từ năm 2000 Viện Hoỏ học cỏc Hợp chất Thiờn nhiờn phối hợp với Trung tõm Nhiệt đới Việt – Nga và Học viện Kỹ thuật Quõn sự tiến hành nghiờn cứu tổng hợp và thử nghiệm cỏc chất ức chế bay bơi trờn cơ sở cỏc chất thuộc dóy -aminoxeton, cú lẽ đõy là cụng trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu lớn nhất, sõu nhất ở Việt nam về chất ức chế bay hơi cho đến thời điểm hiện nay [15]. Kết quả của cụng trỡnh đó được cỏc cơ quan hữu quan đỏnh giỏ cao và điều quan trọng nhất là được Tổng cục Kỹ thuật cho phộp ứng dụng cỏc sản phẩm vào việc bảo quản, niờm cất vũ khớ trang bị kỹ thuật của quõn đội cựng với cỏc phương phỏp bảo quản khỏc.
Hiện nay quõn đội ta đang quản lý một số lượng lớn vũ khớ trang bị kỹ thuật, yờu cầu niờm cất bảo quản, giữ gỡn số tài sản này vẫn là vấn đề thời sự. Cựng với cỏc phương phỏp bảo quản khỏc, phương phỏp bảo quản bằng chất ức chế bay hơi đó, đang và sẽ là những phương phỏp gúp phần bảo quản tốt cỏc vũ khớ trang bị của quõn đội. Ngoài quõn đội là nơi ứng dụng chủ yếu, một số cơ quan đơn vị khỏc như Cục dự trữ Quốc gia, Tổng cục Dầu khớ và một số cơ sở cụng nghiệp đó sử dụng cỏc chất ức chế bay hơi cú hiệu quả.
Những ưu việt và nhu cầu sử dụng chất ức chế bay hơi ngày càng nhiều đó đặt ra yờu cầu cho cỏc nhà nghiờn cứu sự cần thiết phải nghiờn cứu một cỏch khoa học, hệ thống hơn, tỡm ra những chất ức chế cú hiệu quả hơn đỏp ứng nhu cầu của thực tế đang đũi hỏi.
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU
Đối tượng nghiờn cứu trong luận ỏn là một số chất ức chế ăn mũn dạng bay hơi dóy -aminoxeton.
- 54 -aminoxeton được cấu tạo mụ phỏng từ cỏc gốc amin bậc 2, morpholin và cỏc gốc xeton cú nhúm thế phenyl, metyl với độ dài mạch khỏc nhau (xem phụ lục 1) được sử dụng để tớnh toỏn cỏc thụng số lượng tử.
- Những chất được lựa chọn tổng hợp cho nghiờn cứu được trỡnh bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Những chất được lựa chọn tổng hợp cho nghiờn cứu.
STT Ký hiệu Tờn chất Cụng thức
1 IK3 4-Đietylamin- butan- 2 - on 2 IK4 4-Đietylamin-3-metyl-butan-2-on
3 IK5 3-Đietylamin-1-phenyl-propan-1-on 4 IK6 4-Morpholin-4- yl-butan-2-on
5 IK7 3-Morpholin-4-yl-1-phenyl-propan-1-on 6
IK8 3-Metyl-4-morpholin-4-yl-butan-2-on 7 IK11 3-Đimetylamino-1-phenyl-propan-1-on
8 IK12 4- Đimetylamin- butan- 2- on
NO O N O O N O O N O O N O N O N O N O
9 IK13 4-Đimetylamin-3-metyl-butan-2-on
Đõy là những -aminoxeton được lựa chọn từ 54 chất mụ phỏng sau khi xem xột cỏc thụng số lượng tử cú liờn quan đến khả năng ức chế ăn mũn ở pha hơi.
- Nghiờn cứu tỏc dụng ức chế của cỏc aminoxeton tổng hợp được và cỏc chế phẩm trờn cỏc mẫu thộp CT3, đồng M1, nhụm D16 và trờn cỏc mẫu vũ khớ khỏc nhau như sỳng AK, CKC, B40, B41, Cối 82, ĐKZ, cỏc loại đạn phỏo 85, 76, 37, đạn 12,7; 7,62mm ở phũng thớ nghiệm và cỏc đơn vị quõn đội.
Bảng 2.2: Thành phần hoỏ học của cỏc mẫu nghiờn cứu [69]
Kim loại Thành phần hoỏ học, % C Si Mn Ni S Zn Pb Bi Fe Cu P Al Đồng M1 - - - 0,002 0,005 0.005 0,002 0,002 0,005 99,9 - - Thộp CT3 0,15 vết 0,42 - 0.037 - - - 99,39 - 0,024 - Nhụm D16 0,5 0,6 - - - - - 0,5 4,35 - 93,5