c. Ở khoảng tần số nghiờn cứu tổng trở ảnh hưởng bởi 5 thành phần: thành phần pha khụng đổi, điện trở chuyển điện tớch, trở khỏng bề mặt young,
3.4.1.2. Kết quả mở niờm sau 14 thỏng cho cỏc mẫu thử nghiệm.
1. Mở niờm cỏc mẫu đồng số 14, 20, 31; cỏc mẫu thộp CT3 số 8, 17, 22; mẫu nhụm D16 số 6, 69 được thử nghiệm chế phẩm IK3. Quan sỏt cỏc mẫu chỳng tụi nhận thấy cỏc mẫu đồng bề mặt biến màu toàn bộ, mộp chuyển màu xanh, mức độ tăng theo khoảng cỏch càng gần chất ức chế càng nặng, mẫu tiếp giỏp với chất ức chế
Hỡnh 3.33: Ảnh cỏc cỏn bộ của TTNĐ Việt-Nga và Viện Hoỏ học cỏc Hợp chất thiờn nhiờn, kiểm tra tỡnh trạng mẫu thử nghiệm tại sõn phơi.
(số 31) bị sựi gỉ xanh rất nặng. Mẫu thộp bị gỉ nhẹ ở xung quanh, khoảng cỏch từ 0,3 cm trở vào trong khụng bị gỉ. Mẫu nhụm bỡnh thường (hỡnh 3.34)
Hỡnh 3.34: Ảnh mẫu thử nghiệm chế phẩm IK3 sau 14 thỏng tại sõn phơi
2. Mở niờm cỏc mẫu đồng M1 số 3, 4, 17; thộp CT3 số 13, 20, 21; mẫu nhụm D16 số 13, 107, 173 được thử nghiệm với IK4. Tất cả cỏc mẫu thử nghiệm đều sỏng búng, khụng bị gỉ hay biến màu. Cũng như kết quả mở niờm 6 thỏng, sau 14 thỏng thử nghiệm IK4 đó thể hiện khả năng bảo vệ rất tốt cho cỏc kim loại, nú là một chất ức chế ăn mũn cú triển vọng ứng dụng thực tế (hỡnh 3.35)
Hỡnh 3.35: Ảnh cỏc mẫu thử nghiệm chế phẩm IK4 sau 14 thỏng.
3. Mở niờm cỏc mẫu đồng M1 số 24, 25, 28; thộp CT3 số 5, 0 (2),19; mẫu nhụm D16 số 117, 175, 197 được thử nghiệm với chế phẩm IK5. Cũng như IK4 tất cả cỏc mẫu thử nghiệm đều sỏng búng, khụng bị gỉ hay biến màu (hỡnh 3.36).
Hỡnh 3.36: Ảnh cỏc mẫu thử nghiệm chế phẩm IK5 sau 14 thỏng.
4. Mở niờm mẫu đối chứng gồm mẫu đồng M1 số 6,10,11; thộp CT3 số 4,9,18; mẫu nhụm D16 số 12, 89,93. Kết quả quan sỏt cho thấy với mẫu đồng, toàn bộ bề mặt ngả màu vàng, hiện lờn vài vết tay nhỏ. Mẫu thộp CT3 gỉ chiếm khoảng 20% diện tớch bề mặt, nhiều ở vựng xung quanh mẫu. Mẫu nhụm khụng thấy gỉ nhưng bề mặt tối hơn ban đầu (hỡnh 3.37).
Hỡnh 3.37: Ảnh cỏc mẫu thử nghiệm đối chứng IK sau 14 thỏng.