0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thông tin, sự kiện:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 63 -63 )

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- N1,2: Nớc ta - Nớc VNDCCH - ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc?

- N3,4: Nhà nớc VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do ai lãnh đạo?

? Nhà nớc ta là nhà nớc của ai?

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả lời

- GV nhận xét, bổ sung.

? Suy ngĩ, tình cảm của em đối với Bác Hồ khi đọc: Tuyên ngôn độc lập“ ”

? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập của cha ông ta ngày trớc?

- GV kết luận:

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n- ớc.

- HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc.

? Bộ máy nhà nớc ta đợc phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp?

? Bộ máy nhà nớc cấp TW gồm có những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh - Tphố gồm có những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm những cơ quan nào?

? Bộ máy nhà nớc cấp xã (Phờng, thị trấn) gồm những cơ quan nào?

- GV nhận xét, ghi bảng.

- Nớc Việt Nam DCCH ra đời ngày 02- 09-1945. Bác Hồ làm Chủ tịch.

- Nhà nớc Việ Nam DCCH ra đời là thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8-1945, do ĐCSVN lãnh đạo.

- Ngày 2.7.1976 Quốc hội đổi tên…

Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH. - Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo.

2. Phân cấp bộ máy nhà nớc:

- 4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã.

- Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

- HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh- thành phố.

- HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, thị xã)

- HĐND - UBND xã (Phờng, thị trấn).

D. Củng cố dặn dò:

a.Củng cố

? Vì sao nói: Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân?

( Vì: Nhà nớc ta là thành quả của cách mạng Tháng 8 do nhân dân thực hiện, do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân).

- HS chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt”. Tìm và gắn nhanh các cơ quan vào bộ máy nhà nớc.

b.dặn dò

- Học bài, làm bài tập e(59).

Ngày soạn: 26/03/2013 Tuần 31 Ngày giảng:03/04/2013

Tiết 30 - Bài 17:

Nhà nớccộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

(Tiết 2) (Tiết 2)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc.

2. Kỹ năng:

- Giúp và GD HS biết thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những quy định của chính quyền địa phơng và quy chế học tập của nhà trờng. Báo cáo kịp thời cho những cơ quan chức năng khi thấy những trờng hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. Giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ.

- Đấu tranh, phê phán những hiện tợng tự do vô kỷ luật.

3. Thái độ:

- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc.

B. chuẩn bị

1. GV:

- SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông tin, tình huống liên quan;

2. HS:

- Su tầm các câu chuyện về tín ngỡng, tôn giáo, mêt ín dị đoan

c. Tiến trình bài dạy:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nhà nớc ta ra đời vào thời gian nào? Với tên gọi là gì? Lúc nào đựơc đổi thành nhà nớc CHXHCN Việt Nam?Nhà nớc ta là nhà nớc của ai, do Đảng nào lãnh đạo?

? Ghép các miếng ghép để có sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc. ? Làm bài tập e (59).

3. Bài mới :

Giới thiệu bài:

( Giới thiệu cùng kiểm tra bài cũ)

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính cần đạt

Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc.

- GV Đa sơ đồ phân công bộ máy nhà nớc, HS quan sát.

- GV nêu câu hỏi:

? Bộ máy nhà nớc gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ quan cụ thể nào?

II. Nội dung bài học

1. Bộ máy nhà nớc: Là hệ thống tổ chức bao gômg các cơ quan nhà nớc cấp TƯ và cấp địa phơng gồm 4 loại cơ quan: - Cơ quan quyền lực nhà nớc, đại biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp (Tỉnh, huyện, xã).

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính cần đạt

- HS hoạt động nhóm:

? Cơ quan nào là cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?

- GV đa Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam. Điều 83,84 HS đọc.

? Vì sao HĐND đợc gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của NN ở địa phơng? Nhiệm vụ của HĐND là gì?

- HS đọc Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam điều 119, 120

? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao Chính phủ đợc gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất?

- HS đọc điều 109 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.

- GV cho HS phân biệt: “Quyền lực” và “Chấp hành” (Quyền lực: Quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về chính trị và sức mạnh để đảm bảo việc thực hiện quyền ấy).

? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao UBND đ- ợc gọi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính NN ở địa phơng?

- HS đọc điều 123 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.

- Cơ quan hành chính nhà nớc, bao gồm chính phủ và UBND các cấp.

- Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân sự. - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự).

- Quốc hội là cơ quan bao gồm những ngời có tài, có đức do nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia làm những việc quan trọng nhất của nhà nớc:

+ Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của nhà nớc về nghệ thuật và hoạt động của công dân. - HĐND là cơ quan bao gồm những ng- ời có tài, đức do nhân dân địa phơng lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà n- ớc ở địa phơng:

+ Ra NQ về các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phơng.

+ Ra NQ về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN ở địa phơng.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 63 -63 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×