nhiệm của mỗi CD.
- GV nêu câu hỏi:
? ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá?
- HS trả lời, GV nhận xét. GV kết luận:
+ ý nghĩa LS: Dấu ấn của sự phát triển của DT, giúp ta thấy rõ cội nguồn của DT
+ ý nghĩa văn hoá: Phản ánh giá trị đặc sắc riêng của DT Việt Nam.
? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá? (Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định của PL)
- HS nêu - nhận xét.
? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? (Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.)
Luyện tập.
- GV chiếu nội dung BT a lên máy chiếu, HS làm vào phiếu học tập.
- GV chữa bài.
- GV: Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi ngời. Đồng thời cần tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện. Nếu phát hiện có những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời.
II. Khái niệm:*. ý nghĩa: *. ý nghĩa:
- BV tài sản quý của DT
- DS VH là bằng chứng hùng hồn về LS dựng nớc và giữ nớc-> biết cội nguồn của DT-> nuôi dỡng lòng tự hào DT, yêu quê hơng, đất nớc
- Góp phần phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; - Đóng góp vào kho tàng văn hoá di sản văn hoá thế giới.
- BV môi trờng tự nhiên, MT sống
* Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.
- Nhà nớc có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.
- Nhà nớc bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH. +Huỷ hoại, gây nguy cơ huỷ họai DSVH…. III. Bài tập: a. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH: 3, 7, 8, 8, 11, 12. - Hành vi phá hoại DSVH: 2, 4, 5, 6, 10, 13. D. Củng cố - dặn dò: a Củng cố
- HS làm bài tập STKTPL trang 109: GV kết luận:
a Dặn dò:
- Làm bài tập: b, d, e (60, 51). - Học ôn các bài: 12, 13, 14, 15. - Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết.
=====================================
Ngày soạn : 27/02/2013. Tuần 27
Ngày giảng: /03/2013
Tiết 26:
Kiểm tra viết
A. Mục tiêu :1, Kiến thức: 1, Kiến thức:
- HS hệ thống đợc các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ m.trờng và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá một cách khoa học, chính xác.
2, Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh sự việc. - Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
3, Thái độ:
- HS tự giác, trung thực trong bài làm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. HS: Học kĩ bài.
C. ma trận đề
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Qyuền đợc bảo vệ và chăm sóc GD TE
1(1đ) 1(2đ) 2(3đ) Mụi trường và tài nguyờn
thiờn nhiờn
1(3đ) 1(2đ) 2(5đ)
Bảo vệ di sản văn hoỏ 1(2đ) 1(2đ)
C. Tiến trình bài dạy:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
- GV nhắc nhở HS trớc lúc làm bài. - GV phát đề.
- HS làm bài.
Đề bài Cõu 1: (3 điểm)
? Trẻ em Việt Nam cú những bổn phận gỡ? Em hóy cho một số vớ dụ chưa làm trũn bổn phận của mỡnh ở học sinh trường ta?
Cõu 2: (2 điểm)
? Theo em, mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn cú vai trũ như thế nào đối với cuộc sống và phỏt triển của con người và xó hội ?
Cõu 3: (3 điểm)
? Tại sao chỳng ta cần phải bảo vệ di sản văn hoỏ ? Kể tờn một số việc làm đỳng đắn để bảo vệ di sản văn hoỏ mà em biết.
Cõu 4: (2 điểm)
? Em hóy đề xuất cỏc biện phỏp để giỳp học sinh trường ta thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh theo quy định của phỏp luật ?
Đáp án biểu điểm–
Cõu 1: (3 điểm)
* Bổn phận của trẻ em:
- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu thơng đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
- Trong XH: yêu quê hơng đất nớc; có ý thức XD và bảo vệ TQ; tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép với ngời lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trờng; không tham gia tệ nạn XH; chăm chỉ HT rèn luyện đạo đức.
- vớ dụ chưa làm trũn bổn phận
Cõu 2: (2 điểm)
mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn cú vai trũ
M.trờng và TN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời. - Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.
- Tạo phơng tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con ngời. - Tạo cuộc sống tin thần cho con ngời.
Làm con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
Cõu 3: (3 điểm)
Bảo vệ di sản văn hoỏ- BV tài sản quý của DT
- DS VH là bằng chứng hùng hồn về LS dựng nớc và giữ nớc-> biết cội nguồn của DT-> nuôi dỡng lòng tự hào DT, yêu quê hơng, đất nớc
- Góp phần phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; - Đóng góp vào kho tàng văn hoá di sản văn hoá thế giới.
- BV môi trờng tự nhiên, MT sống Cõu 4: (2 điểm) HS tự làm E. Củng cố dặn dò– a. Củng cố - Gv thu bài -
- Phê bình HS làm bài cha tốt b. Dặn dò
- Đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 06/03/2013 Tuần 28
Ngày giảng: 13/03/2013
Tiết 27 - Bài 16:
Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu đợc tôn giáo là gì, tín ngỡng là gì, mê tín là gì? Tác hại của mê tín dị đoan; Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngỡng và tôn giáo.
2. Kỹ năng:
- HS phân biệt đợc tôn giáo, tín ngỡng, mê tín.
3. Thái độ:
- Giúp HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngỡng và tôn giáo.
- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ng- ỡng tôn giáo.
B. chuẩn bị 1.GV: 1.GV:
- SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông tin, tình huống liên quan;
2. HS:
- Chuẩn bị bài ở nhà; Su tầm các câu chuyện về tín ngỡng, tôn giáo, mêt ín dị đoan
C. Tiến trình bài dạy:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá?
?: Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ DSVH là gì ? (Nêu 1 số việc làm không tốt )
?: Pháp luật nớc ta đã quy định nh thế nào về BVDSVH ?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
? Tại sao ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên TG lại có hiện tợng có ngời thì theo tôn giáo này, có ngời thì theo TG khác, có ngời thì không theo 1 tôn giáo nào ?
? ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên không? Bố mẹ em có thờng xuyên thắp hơng thờ cúng tổ tiênkhông? Thờ cúng tổ tiên là hiện tợng tôn giáo hay tín ngỡng ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi này.
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt
Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
- HS đọc thông tin, sự kiện về tình hình tôn giáo ở VN.
- HS thảo luận nhóm.
? : Em hãy kể tên 1 số tôn giáo chính ở nớc ta ? Địa phơng Quảng Trị ta có những tôn giáo nào ? ? Thờ cúng tổ tiên là hiện tợng tôn giáo hay tín ngỡng ?
? Tôn giáo và tín ngỡng giống nhau và khác nhau nh thế nào ?
tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là tín ngỡng, tôn giáo?
- HS trình bày ý kiến . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận
- GV cho HS xem ảnh về một số tôn giáo và nghi lễ của các TG.
- GV đa câu ca giao.
“Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba”
? Tổ trong câu ca giao trên là ai? Vì sao phải“ ”
giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào?
- Tổ: Vua Hùng. Ngời có công dựng nớc. Thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai?
- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, thắp hơng, tụng kinh.
- Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hơng mà đi nghe giảng kinh đạo.
- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan?
? Thế nào là mê tín dị đoan ?
? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?