Phát triển nguồn lực thông tin

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ tại thư viện trường đại học Trần Quốc Tuấn (Trang 107)

9. Cấu trúc của luận văn

3.4.1. Phát triển nguồn lực thông tin

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thông tin – thư viện trước hết phụ thuộc vào chất lượng và sự đầy đủ của nguồn tin, tư liệu. Bất kỳ một cơ quan thông tin – thƣ viện nào muốn hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, muốn đạt đƣợc hiệu quả tốt và tổ chức đƣợc hệ thống sản phẩm và dịch vụ phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng tin, điều quan tâm trƣớc tiên là phải xây dựng cho đƣợc vốn tài liệu đủ lớn về số lƣợng, phong phú về chủng loại với chất lƣợng tốt phù hợp yêu cầu ngày càng cao của ngƣời dùng tin.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nguồn tin điện tử phát triển với tốc độ cao. Do vậy, cần phát triển nguồn lực thông tin tại thƣ viện Đại học Trần Quốc Tuấn. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều đó của Trung tâm không thể bổ sung ồ ạt các loại tài liệu có trên thị trƣờng mà phải tiến hành lựa chọn, cân nhắc kỹ từng loại tài liệu ( sách, báo, tạp chí, tƣ liệu).

Việc lựa chọn, bổ sung tài liệu phải phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của trƣờng, cụ thể là chức năng, nhiệm vụ của các khoa, phòng và đối tƣợng ngƣời dùng tin. Thƣ viện phải có chính sách bổ sung hợp lý, khoa

99

học, đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong giai đoạn mới: phải xác định đƣợc diện tài liệu, loại hình tài liệu, ngôn ngữ, số lƣợng tài liệu.

Diện tài liệu: tài liệu đƣợc xác định cần bổ sung là tài liệu về Chính trị - xã hội, kinh tế, quân sự, văn hóa và các vấn đề có liên ngành khoa học. Hiện nay, ở thƣ viện Trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn vốn tài liệu chƣa nhiều, mới chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Song Trong tƣơng lai để đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng, phong phú của ngƣời dùng tin cần phải có sự cân đối trong chính sách bổ sung giữa các lĩnh vực tài liệu để giảm sự chênh lệch, mất cân đối. Đảm bảo cơ cấu tài liệu hợp lý cũng là một trong những biện pháp làm cho chất lƣợng hoạt động thông tin thƣ viện đƣợc nhân lên, đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Đánh giá đúng chất lƣợng tài liệu đƣợc bố sung, cán bộ làm công tác bổ sung tài liệu cần dựa vào ý kiến của các chuyên gia, ý kiến của ngƣời dùng tin bằng việc sử dụng các phƣơng pháp điều tra xã hội học để có căn cứ, quyết định bổ sung hay không bổ sung một lại tài liệu.

Loại hình tài liệu: bên cạnh những tài liệu mang tính chất truyền thống nên có kế hoạch bổ sung các tài liệu điện tử, đĩa CD-ROM,...Tăng cƣờng bổ sung nguồn tài liệu từ mạng liên kết trong hệ thống thƣ viện toàn quân thông qua mạng nội bộ quân đội Misten. Thông qua mạng nội bộ, việc chia sẻ thông tin trở nên thuận tiện và nhanh chóng hơn, ngƣời dùng tin có thể tìm thấy rất nhiều tài liệu liên quan đến quân sự, các chiến lƣợc quân sự phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học viên.

Về số lượng bản: không nên định rõ số lƣợng bản cho mỗi tên sách một cách cứng nhắc mà chỉ có tính tƣơng đối, phải có căn cứ cụ thể cho từng tên sách, từng loại sách. Trong thời gian tới, cần chú trọng bổ sung sách học tập chuyên ngành nhiều hơn, số lƣợng bản nhiều hơn: từ 200 đến 300 cuốn/tên sách giáo khoa, giáo trình, văn kiện, nghị quyết của Đảng.

100

Việc thu thập, khai thác và xử lý các nguồn tin nội sinh cần phải đƣợc chú trọng thực hiện tốt hơn. Kết hợp với các khoa, phòng thực hiện tốt việc giao nộp đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, chuyên đề tốt nghiệp, đề cƣơng bài giảng đúng thời hạn, số lƣợng để phục vụ kịp thời cho ngƣời dùng tin.

Thanh lý tài liệu là một khâu quan trọng trong công tác bổ sung tài liệu, là một phƣơng pháp nâng cao giá trị của nguồn lực thông tin. Cần loại bỏ những tài liệu có giá trị sử dụng thấp, không phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng, hoặc những tài liệu quá rách nát, thừa bản. Thông qua công tác thanh lý, cán bộ thƣ viện sẽ nắm đƣợc thực trạng vốn tài liệu quý hiếm, có giá trị sử dụng cao. Trong quá trình thanh lý cần chú ý phát hiện những tài liệu có giá trị sử dụng, quý hiếm mà trong kho không còn ( do ngƣời dùng tin mƣợn hay bị mất) để có kế hoạch bổ sung hồi cố. Công tác thanh lý phải có kế hoạch và thực hiện thƣờng xuyên đối với từng loại hình tài liệu.

Tăng cƣờng khả năng kết nối, chia sẻ nguồn tin với các cơ quan trong và ngoài nhà Trƣờng. Quy định cụ thể cơ chế phối hợp với các đơn vị, trƣờng trong khu vực về việc giao mƣợn và chia sẻ nguồn tài liệu.

3.4.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và đầu tư cơ sở vật chất - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là một trong những yếu tố cần thiết thúc đẩy dịch vụ thông tin – thƣ viện phát triển. Thực hiện đƣợc giải pháp này cần lƣu ý một số yếu tố làm nền tảng cho sự phát triển bền vững, cụ thể nhƣ:

 Tính ổn định và thích nghi của cơ sở hạ tầng CNTT

 Bảo trì tốt thiết bị CNTT

101

Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi hoạt động TT – TV theo phƣơng châm đảm bảo tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả lâu dài. Vì vậy, thƣ viện cần áp dụng một cách triệt để trong hoạt động bổ sung, xử lý tài liệu nâng cao chất lƣợng dịch vụ tìm tin. Dựa trên cơ sở hạ tầng thông tin sẵn có, thƣ viện cần tiến hành xây dựng hòm thƣ điện tử để hỗ trợ phát triển dịch vụ trao đổi thông tin theo xu hƣớng giao dịch qua mạng.

Ứng dụng tin học trong công tác TT-TV thƣờng tập trung vào việc lƣu trữ, quản lý và tạo ra các sản phẩm TT-TV để hỗ trợ các dịch vụ tìm và phổ biến thông tin. Vì vậy, cần chú ý nâng cấp phần mềm thƣ viện gồm:

+ Nâng cấp phần mềm thƣ viện nhƣ phần thống kê danh sách tài liệu trong kho đƣợc sắp xếp theo phân loại, thống kê tài liệu mƣợn theo lớp,... phát triển Module “ mƣợn từ xa”, “ mƣợng liên thƣ viện”.

+ Nâng cấp trang Web tra cứu OPAC hiện này của Thƣ viện ( tra cứu các CSDL thƣ mục trực tuyến) thành một phần mềm mới có tích hợp trƣờng liên kết tra cứu tới CSDL toàn văn giúp NDT chỉ cần một lệnh tìm tin trên một địa chỉ Web mà vẫn dễ dàng có đƣợc đầy đủ các CSDL cần tìm.

+ Nâng cấp module biên mục để mỗi thông tin dữ liệu đƣợc nhập vào hệ thống phần mềm một lần là tạo ra đƣợc cả CSDL thƣ mục và CSDL toàn văn.

Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho thư viện cơ sở vật chất trang thiết bị là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại thƣ viện trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn. Song việc đầu tƣ nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất là vấn đề cần phải quan tâm.

Việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ thể hiện ở những điểm nhƣ sau:

Tăng cƣờng thêm máy photo, máy tính cho một số phòng chuyên môn nghiệp vụ, cho việc phục vụ ngƣời dùng tin truy cập Internet, tra cứu

102

tài liệu, thông tin. Thƣờng xuyên có chế độ bảo trì, bảo dƣỡng tránh tình trạng gián đoạn trong khi làm việc do máy móc bị hỏng không đƣợc sửa chữa kịp thời.

Đầu tƣ kinh phí bổ sung tài liệu, nhất là tài liệu học tập, tài liệu nghe nhìn, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy trong nhà trƣờng..

Đầu xây dựng cơ sở hạ tầng theo hƣớng ƣu tiên cho công nghệ mới nhất có tính chất mở đƣờng, tạo nền móng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

103

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động mạnh mẽ đến ngành thông tin thƣ viện nói chung và Thƣ viện trƣờng Đại học Trần Quốc Tuấn nói riêng. Hơn bao giờ hết, thƣ viện cần tự đổi mới chính mình, nâng cao và hoàn thiện chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ TT-TV để bắt kịp thời đại và trở thành một trong những thƣ viện hiện đại hàng đầu trong hệ thống thƣ viện quân đội ở Việt Nam.

Hoạt động thông tin – thƣ viện của thƣ viện trƣờng đại học Trần Quốc Tuấn trong những năm qua đã có nhiều cố gắng. Tuy là đơn vị mới hoạt động theo hƣớng thƣ viện hiện đại nhƣng thƣ viện cũng đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu tin cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học cho ngƣời dùng tin trong Đại học Trần Quốc Tuấn.

Để phát triển các hoạt động của thƣ viện nói chung và hoàn thiện phát triển các SP & DVTT-TV nói riêng thƣ viện phải thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm phát huy hết tiềm năng và sức mạnh của thông tin, phục vụ có hiệu quả công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao.

Trƣớc hết, thƣ viện cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ hiện có nhƣ hiệu đính lại toàn bộ cơ sở dữ liệu của thƣ viện nhằm giúp NDT khai thác đƣợc những thông tin chính xác, đẩy đủ, toàn diện; Khai thác sâu nội dung tài liệu, mở rộng đối tƣợng xử lý thông tin tạo thêm các sản phẩm thông tin có giá trị cao nhƣ mục lục liên thƣ viện, tổng luận, thƣ mục chuyên đề...; Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hiện có và tạo thêm các dịch vụ mới nhƣ dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, mƣợn liên thƣ viện, triển lãm sách...

104

Cùng với việc nâng cao chất lƣợng và phát triển các SP & DVTT-TV mới, Trung tâm cũng cần tăng cƣờng nguồn lực thông tin có chất lƣợng và tăng cƣờng đầu tƣ có hiệu quả về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chú trọng ƣu tiên đầu tƣ các công nghệ mới.

Để có thể nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện hiện đại, cũng nhƣ ngày một nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Trung tâm thƣ viện cần chú trọng đầu tƣ, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ bằng việc cử đi tập huấn, đi học để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của Trung tâm, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu tin ngày càng cao của ngƣời dùng tin

Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng hợp tác với các thƣ viện trong hoạt động của Trung tâm và việc thƣờng xuyên giới thiệu, quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tới mọi đối tƣợng NDT cũng góp phần thúc đẩy cho các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện

Nhƣ vậy, để tiến hành việc hoàn thiện các SP & DVTT-TV cần có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các phòng ban chức năng. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp đầu tƣ cho phát triển Trung tâm thƣ viện nói chung và nâng cao chất lƣợng các SP & DVTT-TV nói riêng sẽ là yếu tố đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, góp phần tạo nên các sản phẩm nghiên cứu khoa học mang hàm lƣợng tri thức cao góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo và nghiên cứu tại trƣờng đại học Trần Quốc Tuấn.

105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng việt

1. Phùng Thị Bình (2007), “Nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ thông tin tại các thƣ viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam”,

Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Hà Nội.

2. Bộ Văn hóa – Thông tin (2002), Về công tác thư viện, Vụ thƣ viện, Hà Nội.

3. Trần Thị Ngọc Diệp (2011), “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện tại học viện Công nghệ bƣu chính - Viễn thông”,

Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đặng Thị Hƣơng Giang (2011), “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại học viện Chính trị Khu vực 1”, Luận văn thạc sĩkhoa học Thư viện, Hà Nội

6. Thạch Lƣơng Giang (2012), “phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện tại Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội”, Luận văn thạc khoa học Thư viện, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Dịch vụ của các thƣ viện chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội, hiện trạng và vấn đề”, Tạp chí Thông tin – Tư liệụ, số 2, tr 7 -8.

8. Đặng Thị Thu Hiền (2011), “Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện của trƣờng Đại học Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

106

10. Nguyễn Hữu Hùng (2007), “Một số vấn đề về chính sách phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 2, tr. 1-5.

11. Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Đức Lƣơng, Khánh Linh (2011),Đẩy mạnh hợp tác giữa các thƣ viện

đại học ở Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ thƣ viện”, Tạp chí thư viện, số 5, tr. 13- 15.

13. Bạch Thị Thu Nhi (2010), “ Quản lý chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện trong thƣ viện trƣờng Đại học”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 4, tr. 1-7.

14. Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý thông tin trong hoạt động TT - TV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Vũ Văn Sơn (1997), “Đánh giá các dịch vụ thông tin thƣ viện”, Tạp chí Thông tin tư liệu, số 4, tr.26-27.

17. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phạm Thị Hồng Thái (2007), “ Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tƣ viện của Thƣ viện Đại học Thủy lợi”, Luận văn thạc sĩ, khoa học Thƣ viện, Hà Nội.

19. Hứa Văn Thành (2012), “Các giải pháp xây dựng và phát triển sản phẩm thông tin – thƣ viện phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại thƣ viện điện tử Trƣờng cao đẳng sƣ phạm Thừa Thiên Huế”, Bản tin thư viện – côngnghệ thông tin, số 5, tr 63-72.

20. Ngô Thanh Thảo (2011), “Định giá dịch vụ thông tin thƣ viện”, Tạp chí Thư viện, số 1, tr. 34-36.

107

21. Trần Mạnh Trí (2003), “Sản phẩm và dịch vụ thông tin – Thực trạng và các vấn đề”, Thông tin Khoa học xã hội, số 4, tr.19-26 .

22. Trần Mạnh Tuấn ( 2010), “ Hiện Trạng và một số tính chất phát triển của dịch vụ tại các thƣ viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 15-19.

23. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin – Thư viện, Trung tâm Thông tin tƣ liệu khoa học và công nghệ Quốc gia, Hà Nội. 24. Trần Mạnh Tuấn (2003), “Về hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông

tin”, Tạp chíThông tin Khoa học xã hội , số 4, tr. 11-14.

25. Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung và một số kiến nghị”, Tạp chíThông tin – Tư liệu, số 4, tr.9-13. 26. Trần Mạnh Tuấn (2003), “Một số vấn đề về sự phát triển các sản phẩm

và dịch vụ thông tin”, Tạp chíThông tin – Tư liệu, số 4, tr.15-21.

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ tại thư viện trường đại học Trần Quốc Tuấn (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)