0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Chụp CLVT trong TDMP thanh tơ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (TDMP) THANH TƠ (Trang 30 -30 )

1.4.9.1. Chỉ định của chụp CLVT

- Chụp CLVT đ−ợc áp dụng khi tồn tại những câu hỏi chẩn đoán mà phim X quang chuẩn không giải đáp đ−ợc.

- Đánh giá về hình thái và cấu trúc của dịch kèm tổn th−ơng liên quan nh− hình khối, hình thâm nhiễm hay hình nốt mờ ở nhu mô phổi.

- Đánh giá tr−ờng hợp khó phân biệt hình mờ giữa nhu mô phổi với màng phổi trên phim chuẩn.

- Những tr−ờng hợp X quang phổi chuẩn hoặc gần bình th−ờng nh−ng trên lâm sàng vẫn nghi ngờ một bệnh lý kín đáo trong ngực.

- Tr−ờng hợp bệnh lý thành ngực hay cột sống có liên quan tới màng phổi và phổi.

1.4.9.2. Vai trò của CLVT trong TDMP thanh tơ

Chụp CLVT có vai trò quan trọng việc đánh giá TDMP đặc biệt trong ung th− hoặc trong lao.

- Các lớp cắt đ−ợc phân tích từ 2 cửa sổ là cửa sổ trung thất và cửa sổ nhu mô. Cửa sổ nhu mô để đánh giá tình trạng nhu mô phổi.

Cửa sổ trung thất tr−ớc và sau tiêm thuốc cản quang để đánh giá tình trạng thành ngực, màng phổi, trung thất và các mạch máu lớn.

- Chụp CLVT cho thấy đ−ợc những hình ảnh mà X quang th−ờng không thấy đ−ợc, cho biết độ dày độ vôi hoá của màng phổi và những tổn th−ơng nhu mô phổi [16], [42], [59].

- Chụp CLVT còn hỗ trợ thêm cho một số kỹ thuật để chẩn đoán nh− sinh thiết xuyên thành ngực giúp đ−a kim sinh thiết đến đ−ợc tổn th−ơng dễ dàng và chính xác hơn đặc điệt là những tổn th−ơng ở ngoại vi hay rốn phổi các nốt nhỏ ở phổi bị bỏ sót hay khó xác định trên X quang th−ờng.

1.4.9.3. Hình ảnh tổn th−ơng trên chụp CLVT

+ Hình ảnh dịch màng phổi có dạng khum bờ rõ khu trú ở phần sau khoang phế mạc, đậm độ đồng đều t−ơng tự nh− trên X quang phổi chuẩn.

+ ở vùng vòm hoành để phân biệt dịch trong ổ bụng với dịch màng phổi đôi khi có khó khăn, ng−ời ta phân biệt bằng dấu hiệu vòm hoành nghĩa là phân tích t−ơng quan giữa dịch và vòm hoành, dịch màng phổi khu trú ở ngoại vi của đỉnh vòm hoành và nhìn thấy ở sau vòm hoành bọc lấy vùng gan (khi tràn dịch bên gan), còn là dịch cổ ch−ớng thì khu trú ở giữa chu vi của vòm hoành, tỷ trọng dịch màng phổi cao hơn dịch màng bụng [42].

+ Tràn dịch màng phổi một bên hoặc 2 bên mà không thấy phối hợp tổn th−ơng nhu mô phổi ở ng−ời trẻ th−ờng do lao, ở ng−ời già th−ờng do u [24].

Hình 1.2: Tràn dịch màng phổi trên cửa sổ trung thất

+ TDMP do u hay gặp nhất trong di căn màng phổi + Hình ảnh xẹp phổi

Là tình trạng tăng đậm độ phổi do dịch hoặc tổ chức đ−ợc thay thế không khí và do đó bờ vùng xẹp phổi thể hiện tình trạng giảm mạnh thể tích phổi.

Xẹp phổi ở thuỳ d−ới trái trên phim chụp CLVT sẽ thấy thuỳ phổỉ xẹp ở đằng sau lồng ngực sát cạnh cột sống và động mạch chủ xuống.

Xẹp phổi ở thuỳ trên bên trái sẽ nhìn thấy bờ ngoài của thuỳ phổi bị xẹp nhẵn nhụi do rãnh liên thuỳ lớn bị di chuyển.

Xẹp phổi thụ động d−ới TDMP thì thấy phổi xẹp bị đẩy ra đằng sau trên phim chụp CLVT [42].

Xẹp phổi hình tròn phát triển trên bệnh nhân bị bệnh màng phổi đặc biệt bệnh nhân hít phải amiăng, trên phim th−ờng qui đám xẹp phổi tròn trông giống nh− một khối cầu bờ sắc tiếp giáp với màng phổi, màng phổi th−ờng dầy và có kích th−ớc lớn nhất gần khối đó.

- Dấu hiệu tổn th−ơng thành ngực

Các tổn th−ơng thành ngực th−ờng xuất phát từ x−ơng s−ờn hoặc tổ chức mềm ở khoang liên s−ờn bao gồm cả mạch máu và thần kinh tổn th−ơng này có thể thành đám mờ hoặc khối đẩy màng phổi về phía trong của khoang thành ngực.

Tổn th−ơng thành ngực có thể do ung th− phổi ngoại vi, u trung biểu mô ác tính, hang lao ... đôi khi thấy hình ảnh huỷ x−ơng đòn hoặc x−ơng s−ờn [24], [42].

Ch−ơng 2

Đối tợng vμ phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (TDMP) THANH TƠ (Trang 30 -30 )

×