Bảng 2.6. Ma trận tương quan sau khi chuẩn hóa các biến

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hàng không mặt đất và trên không và các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận của hành khách về chất lượng dịch vụ của vna (Trang 82)

V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 0.74 0.76 0.72 0.13 0.24 0.14 0.24 0.80 0.78 0.28 0.14 0.19 0.26 0.70 0.19 0.71 0.20 0.73 0.80 0.15 0.79 0.28 0.72 0.17 0.74 0.79 0.29 0.78

2.2.3 Kết hợp phân tắch nhân tố và hồi qui ựể nghiên cứu mối quan hệ nhân quả

Do phân tắch nhân tố không phải nghiên cứu quan hệ nhân quả mà chỉ Ộcô ựọngỢ các biến, do vậy cần thiết phải kết hợp với hồi qui bội ựể nghiên cứu về quan hệ nhân quả giữa các nhân tố (biến tiềm ẩn) ựộc lập với biến kết quả (tiềm ẩn hoặc quan sát ựược trực tiếp). Qui trình kết hợp ựược thực hiện như sau:

Ớ Vận dụng phân tắch nhân tố, ựồng thời xác ựịnh các nhân tố chung trong các mô hình nhân tố ảnh hưởng mức ựộ hài lòng chung của hành khách ựối với dịch vụ hàng không.

Ớ ỚỚ

Ớ đánh giá ựộ tin cậy của ựo lường bằng phương pháp tắnh hệ số CronbachỖs Alpha

83

Ớ ỚỚ

Ớ Tắnh hệ số CronbachỖs Alpha ựược thực hiện ựối với mỗi nhóm biến hình thành nên từng nhân tố.

Ớ ỚỚ

Ớ đo lường ựảm bảo ựộ tin cậy khi có hệ số α ≥0,5.

Ớ ỚỚ

Ớ Từ kết quả phân tắch nhân tố vận dụng phân tắch hồi qui bội ựể ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng ựến chất lượng dịch vụ hàng không nói chung.

Các nhân tố tiềm ẩn xác ựịnh ựược ở bước trên ựược sử dụng làm các biến ựộc lập và cùng với một biến phụ thuộc từ số liệu ựiều tra (thể hiện ựánh giá chung về chất lượng dịch vụ chung do hành khách cảm nhận) ựược ựưa vào mô hình phân tắch hồi qui bộị Với các biến ựộc lập là những biến tổng hợp có ựược từ phân tắch nhân tố cho phép loại trừ ựược hiện tượng ựa cộng tuyến.

2.2.4. Phương pháp mô hình phương trình cấu trúc (Structral equation Model-SEM)

2.2.4.1Bản chất củaphương pháp mô hình phương trình cấu trúc

Theo Hair, 2006, mô hình phương trình cấu trúc là một dạng của các mô hình thống kê nhằm giải thắch quan hệ giữa các biến ựa chiềụ Trong ựó, mô hình cho phép khảo sát cấu trúc của các mối quan hệ lẫn nhau ựược thể hiện bởi một hệ phương trình, tương tự như hệ phương trình hồi quỵ Những hệ phương trình này mô tả tất cả các mối quan hệ của các biến (phụ thuộc và không phụ thuộc) liên quan ựến việc phân tắch. Các biến này không quan sát ựược và là các biến tiềm ẩn ựược ựo bởi các chỉ báo tương tự như các chỉ báo ựại diện cho một nhân tố trong phân tắch nhân tố. Gần ựây kỹ thuật biến ựa chiều ựược phân loại thành kỹ thuật phụ thuộc và phụ thuộc lẫn nhaụ Nếu như phân tắch nhân tố chỉ cho phép ựo ựược các biến tiềm ẩn thông qua hệ thông chỉ báo thì mô hình phương trình cấu trúc cho phép kết hợp hai kỹ thuật là phân tắch nhân tố và phân tắch hồi quy ựa chiềụ

Mô hình phương trình cấu trúc còn ựược biết ựến nhiều tên như: phân tắch cấu trúc tương quan, phân tắch biến tiềm ẩnẦ Mặc dù có nhiều cách có thể ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh mô hình, nhưng tất cả những mô hình phương trình cấu trúc ựược phân biệt bởi ba yếu tố sau:

84

1. Ước lượng những mối quan hệ phụ thuộc ựa chiều lẫn nhau

2. Khả năng biểu diễn những biến tiềm ẩn các mối quan hệ này và làm chắnh xác những sai số ựo lường trong quá trình ước lượng

3. định nghĩa mô hình ựể giải thắch toàn bộ các mối quan hệ.

2.2.4.1.1 Ước lượng những mối quan hệ phụ thuộc ựa chiều lẫn nhau

Sự khác biệt rõ ràng nhất giữa mô hình phương trình cấu trúc với các mô hình ựa nhân tố khác là sự bóc tách những mối quan hệ với mỗi một tập hợp các biến phụ thuộc. Một cách ựơn giản, mô hình ước lượng riêng từng phần nhưng phụ thuộc qua lại và hồi quy ựa chiều ựồng thời bằng cách xác ựịnh mô hình cấu trúc trên cơ sở những chương trình thống kê. Dựa trên phân tắch lý thuyết và tư duy logic, một nhà nghiên cứu có thể phác thảo biến ựộc lập dự báo cái gì với mỗi biến phụ thuộc. Trong mô hình ựó, một số biến phụ thuộc trở thành biến ựộc lập trong quan hệ tiếp theo làm tăng tắnh phụ thuộc qua lại của mô hình cấu trúc. Mô hình cấu trúc thể hiện các mối quan hệ ựó giữa những biến ựộc lập và phụ thuộc, thậm chắ khi biến phụ thuộc trở thành biến ựộc lập với những mối quan hệ khác.

2.2.4.1.2 Kết hợp những biến tiềm ẩn không ựo lường ựược trực tiếp

Phương pháp mô hình phương trình cấu trúc cũng có khả năng kết hợp những biến tiềm ẩn vào phân tắch. Những biến tiềm ẩn ựược giả ựịnh và không quan sát ựược ựược ựại diện bởi những chỉ báo có thể quan sát và ựo lường ựược. Trong phương pháp này khi xây dựng mô hình có hai loại biến là biến ngoại sinh và biến nội sinh. Việc phân biệt hai loại biến này ựược trình bày dưới ựâỵ

Phân biệt các biến ẩn ngoại sinh và nội sinh

Biến ngoại sinh là biến tiềm ẩn ựa chiều tương ựương với biến ựộc lập. Biến ngoại sinh ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố bên ngoài mô hình (không ựược giải thắch bởi bất kỳ một biến nào trong mô hình) nên ựược gọi là biến ựộc lập. Mô hình thường ựược mô tả bởi một sơ ựồ, vì vậy rất hữu dụng ựể biết bằng cách nào ựể nhận ra biến ngoại sinh. Giả sử một biến ựộc lập với các biến khác trong mô hình, có thể thấy một biến ngoại sinh không có một ựường dẫn từ một biến khác tới nó. Vấn ựề xây dựng sơ ựồ ựược ựề cập trong phần dưới ựâỵ

Biến nội sinh là các biến tiềm ẩn ựa chiều tương ựương với với biến phụ thuộc (hay một sự kết hợp của biến cá nhân phụ thuộc). Những biến này về mặt lắ

85

thuyết ựược xác ựịnh bởi các yếu tố trong mô hình, và sự phụ thuộc này ựược biểu diễn bằng mắt bởi một ựường dẫn tới tới biến nội sinh từ các biến ngoại sinh (hoặc từ biến ngoại sinh khác mà chúng ta sẽ nhìn thấy sau).

2.2.4.1.3 định nghĩa mô hình

Mô hình ựược sử dụng dụng ựể mô tả lắ thuyết. Lắ thuyết có thể ựược hiểu như là tập hợp có hệ thống các mối quan hệ cho phép giải thắch sự biến ựộng của các hiện tượng. Từ ựịnh nghĩa này, chúng ta thấy rằng lắ thuyết không phải là vùng dành riêng cho giới học thuật mà có thể ựược xây dựng trên kinh nghiệm và thực nghiệm ựạt ựược bởi sự quan sát các hành vi thế thế giới thực. Một mô hình quy ước trong mô hình phương trình cấu trúc thực tế bao gồm hai mô hình: Mô hình ựo (các biến tiềm ẩn ựược ựo bằng các tập hợp chỉ báo nào) và mô hình cấu trúc (Các biến tiềm ẩn liên kết với nhau theo mối quan hệ nào).

Mô tả mô hình ựược xây dựng theo phương pháp SEM

Một mô hình phương trình cấu trúc hoàn chỉnh bao gồm mô hình ựo lường và mô hình cấu trúc có thể sẽ khá phức tạp. Rất nhiều cách ựược sử dụng ựể xác ựịnh tất cả các mối quan hệ trong một mô hình toán nhưng nhiều nhà nghiên cứu nhận ra rằng nó sẽ thuận tiện hơn khi mô tả trong một dạng có thể quan sát bằng mắt, sơ ựồ ựường dẫn. Mô hình các mối quan hệ này quy ước cụ thể cho cả biến ẩn và các biến ựược ựo lường tốt như các các mối quan hệ giữa chúng.

Mô hình ựo

Qui tắc cơ bản ựể xây dựng sơ ựồ ựường dẫn của mô hình ựo lường như sau: Ớ để phân biệt các chỉ báo của biến ngoại sinh và biến nội sinh, các biến ựo lường (indicators) của biến ngoại sinh ký hiệu là X và cho biến nội sinh kắ hiệu là Ỵ

Ớ Các biến tiềm ẩn ựược biểu diễn bởi hình ô van hoặc hình tròn trong khi các biến chỉ báo là hình vuông.

Ớ Các biến chỉ báo của X hoặc Y ựược liên kết với riêng từng biến bằng những ựường thẳng từ biến tiềm ẩn tới biến chỉ báọ

Hình 2.3-1 mô tả những cách mô tả quan hệ giữa biến và một trong những biến ựo lường của nó.

86

Mô hình mô tả quan hệ cấu trúc. Mô hình cấu trúc liên quan ựến xác ựịnh quan hệ cấu trúc giữa các biến ẩn. Xác ựịnh các mối quan hệ này nghĩa chúng ta xác ựịnh xem có tồn tại quan hệ hay không. Hai dạng quan hệ có thể có giữa các biến là quan hệ phụ thuộc và quan hệ tương quan.

Quan hệ phụ thuộc. Mũi tên trực tiếp mô tả một mối quan hệ phụ thuộc, tác ựộng của một biến lên các biến khác. Trong trường hợp ựo lường, quan hệ phụ thuộc xảy ra từ các biến này ựến biến khác. Mũi tên từ cái có trước (biến ựộc lập) ựến kết quả (biến phụ thuộc). Quan hệ này ựược môt tả trên hình 2.2. Phần sau sẽ thảo luận về vấn ựề liên quan ựến việc xác ựịnh mối quan hệ nhân quả, một dạng ựặc biệt của quan hệ phụ thuộc.

Hình 2.1. Một số loại phổ biển của quan hệ lý thuyết trong mô hình SEM Biến ngoại

sinh X

ạ Quan hệ giữa biến và biến ựo lường

Biến nội sinh Y

Biến nội sinh X2

X3 X1

Biến tiềm ẩn 1 Biến tiềm ẩn 2

Biến tiềm ẩn 1

Biến tiềm ẩn 2

b. Quan hệ giữa biến và các biến ựo lường

c. Quan hệ giữa hai biến (quan hệ cấu trúc)

d. Quan hệ tương quan giữa các biến

87

Hình 2.2. Mô tả trực giác mô hình phương trình cấu trúc ựơn giản bằng cách mô tả biến ngoại sinh ựơn và biến nội sinh ựơn. đầu tiên, mỗi biến có chỉ báo là X1 ựến X4 với biến ngoại sinh và Y1 ựến Y4 với biến nội sinh. Thứ hai, biến phụ thuộc giữa biến ngoại sinh và nội sinh ựược mô tả bởi mũi tên giữa các biến.

Hình 2.2. Hình ảnh thể hiện mô hình quan hệ cấu trúc và ựo lường trong mô hình SEM

Quan hệ tương quan. Trong một số trường hợp, mối tương quan ựơn giản giữa các biến ngoại sinh có thể tồn tại, do các biến này có quan hệ tương quan lẫn nhau nhưng không phải quan hệ phụ thuộc của biến này vào một biến khác.

Hình 2.2-b mô tả quan hệ tương quan. Hai biến có cùng các chỉ tiêu nhưng hai sự thay ựổi phân biệt so với phần ạ đầu tiên, cả hai biến có thể là ngoại sinh bởi vì không có quan hệ phụ thuộc nào ựược chỉ ra từ một trong số chúng. Thứ hai, bốn chỉ báo của biến thứ hai ựược gọi là biến X bởi vì chúng tương ứng với biến ngoại sinh. Vì vậy cách ựặt chỉ báo từ Y1 ựến Y4 trong mô hình ựầu tiên bây giờ ựược gán lại là là X5 ựến X8. Các biến ựó bản thân không thay ựổi, mà chỉ thay ựổi

Biến ngoại sinh

X1 X2 X3 X4

Biến nội sinh

Y1 Y2 Y3 Y4

ạ Quan hệ phụ thuộc

Biến ngoại sinh

X1 X2 X3 X4

Biến nội sinh

X5 X6 X7 X8

88

những thiết kế trong mô hình. Cuối cùng, mũi tên ựược thay thế bởi ựường cong ựại diện cho một quan hệ tương quan.

Nhà nghiên cứu xác ựịnh biến là biến ngoại sinh hay nội sinh dựa trên lý thuyết ựược thử nghiệm. Mỗi biến giữ lại các chỉ báo không thay ựổi, sự phân biệt duy nhất là vị trắ của chúng trong mô hình ựã thay ựổị Mô hình phương trình cấu trúc ựơn có thể bao gồm cả quan hệ phụ thuộc và quan hệ tương quan.

Kết hợp quan hệ phụ thuộc và quan hệ ựộc lập. Sự mô tả một tập hợp các mối quan hệ trong sơ ựồ ựường dẫn cơ bản liên quan ựến sự kết hợp giữa quan hệ phụ thuộc và quan hệ cấu trúc giữa biến ngoại sinh và biến nội sinh. Nhà nghiên cứu có thể xác ựịnh bất cứ sự kết hợp các mối quan hệ rằng các bằng chứng lý thuyết cho những câu hỏi nghiên cứu sắp tớị Vắ dụ sau ựây mô tả bằng cách nào các quan hệ liên quan ựến cả yếu tố phụ thuộc và tương quan như là cung cấp cá mối quan hệ tương quan lẫn nhaụ

Hình 2.3. Sơ ựồ mối quan hệ ựộc lập và tương quan

X1, X2 X1, X2 X2, Y1 X1, X2 Y1 Y1 Y2 Y1 Y2 Y3 X2, Y1 Y1, Y2

Biến ựộc lập Biến phụ thuộc QH nhân quả (a) (b) (c) X1 X2 Y1 X1 X2 Y1 Y2 X1 X2 Y1 Y2 Y3

89

Hình 2.3 thể hiện 3 vắ dụ về các mối quan hệ ựược mô tả bởi sơ ựồ ựường dẫn với các phương trình tương ứng. Hình 2.3-3a chỉ ra một mô hình 3 biến ựơn giản: x1, x2 ngoại sinh, quan hệ với biến nội sinh y1, ựường nối giữa x1, x2 thể hiện ảnh hưởng của sự tương quan qua lại giữa 2 biến (ựa cộng tuyến) của dự báọ Ta có thể chỉ ra mối quan hệ này thông qua một phương trình ựơn ựã ựược trình bày trong phần hồi quy bộị

Trong hình 2.3-3b biến nội sinh thứ 2 y2 ựược thêm vàọ Trong hình này phương trình thứ hai thể hiện mối quan hệ giữa X2, Y1 với Y2, ở ựây ta có thể thấy vai trò của mô hình khi có nhiều mối quan hệ giữa các biến hơn. Chúng ta cần xem xét ảnh hưởng của x1 lên y1, x2 lên y1 ựồng thời là ảnh hưởng của x2, y1 lên y2 nếu ta không ước lượng ựược các ảnh hưởng trên ta sẽ không ước lượng ựược các ảnh hưởng thực tế và riêng rẽ của các nhân tố ựó, chúng ta sẽ phải làm tương tự ựể tìm ra ảnh hưởng của x2 lên y1 và y2. Các mối quan hệ sẽ phức tạp hơn trong hình 2.3-3c với 3 biến phụ thuộc mỗi biến lại có quan hệ với các biến ựộc lập khác, các mối quan hệ này hai chiều này ựược thể hiện cả ở y2 và y3, phương trình y2 sử dụng ựể dự ựoán kết quả của y3 và ngược lạị Không thể biểu diễn các mối quan hệ ựồng thời của hình 2.3-3b và c trong một phương trình ựơn. Các phương trình ựơn là cần thiết ựể thể hiện các biến phụ thuộc. Sự cần thiết có một phương pháp cho phép ước lượng ựồng thời các phương trình với nhau sẽ ựược sử dụng trong mô hình phương trình cấu trúc.

Tóm tắt

SEM là kỹ thuật ựa nhân tố duy nhất cho phép ước lượng phương trình bộị Nhưng phương trình này ựại diện cho phương pháp xây dựng mô hình liên quan tới các yếu tố cần ựo lường và phương pháp mô hình này liên quan tới một mô hình khác. Vì vậy, khi sử dụng kỹ thuật SEM ựể kiểm ựịnh ký thuyết cấu trúc, có thể coi như việc phân tắch nhân tố hiệu quả và phân tắch hồi quy trong cùng một bước. SEM vì vậy ựược coi là một kỹ thuật rất phổ biến trong khoa học xã hội vì những ưu ựiểm vượt trội ựó.

90

2.2.4.2 Sáu bước trong quá trình xây dựng mô hình phương trình cấu trúc Theo Hair, Jr.J.F., Anderson, R.Ẹ , Tatham, R.L. and Black, W.C.(1998) [17]mô hình phương trình cấu trúc bao gồm sáu bước như sau:

Xây dựng mô hình phương trình cấu trúc

Có Không Mô hình ựo lường

có giá trị hay không?

Tìm kiếm lại thước ựo và thiết kế một

nghiên cứu mới

Tiếp tục quá trình kiểm tra mô hình cấu

trúc ở bước 5 và 6 Chỉ ra mô hình cấu trúc

Chuyển ựổi mô hình ựo lường thành mô hình cấu trúc

Xác ựịnh giá trị của mô hình cấu trúc Tắnh toán GOF và ý nghĩa, hướng ựi và kắch thước

của tham số cấu trúc

Mô hình cấu trúc có giá trị

không?

Tiếp tục tìm kiếm mô hình và kiển tra

với dữliệu mới

Vẽ ra mô hình và giới thiệu Phát triển và xác ựịnh rõ mô hình ựo lường

Tạo ra các biến ựo lường trong mô hình ựo Vẽ ựường biểu ựồ biểu diễn mô hình ựo lường

Phương pháp ước lượng các tham số của mô hình ựo đánh giá mức ựộ ựầy ựủ/thắch hợp của kắch thước mẫu Lựa chọn phương pháp ước lượng và tiếp cận các dữ liệu còn thiếu

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hàng không mặt đất và trên không và các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận của hành khách về chất lượng dịch vụ của vna (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)