Độc đỏo trong cỏch rỳt tớt cho tiểu phẩm.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 39)

II. Phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh

2.2.3 Độc đỏo trong cỏch rỳt tớt cho tiểu phẩm.

Ai cũng biết tớt bỏo là yếu tố đầu tiờn gõy ấn tượng với độc giả. Một tỏc phẩm bỏo chớ thành cụng và thu hỳt người đọc chớnh là bắt đầu từ tớt bỏo. Vậy nờn rỳt tớt vừa là một khõu kỹ thuật và là cả một nghệ thuật đối với những nhà bỏo cú tài. Bởi đõy là yếu tố đầu tiờn để thụng bỏo nội dung, chủ đề để thu hỳt và định hướng tỡnh cảm, cảm xỳc và tư duy của người đọc. Và chớnh vỡ lẽ đú khụng một người làm bỏo nào lại khụng “dằn vặt” để tỡm ra một tớt bỏo ấn tượng.

Sự lao động sỏng tạo này càng thể hiện rừ trong quỏ trỡnh viết bỏo của chủ tịch Hồ Chớ Minh. Với một trỡnh độ điờu luyện Người đó rất chỳ ý đến nghệ thuật đặt tớt cho cỏc tỏc phẩm tiểu phẩm của mỡnh. Đa phần những tớt bỏo của Bỏc ở thể loại tiểu phẩm đều rất ngắn gọn sỳc tớch chứa đựng một lượng thụng tin tối đa mà vẫn hấp dẫn bạn đọc bởi sự bất ngờ, duyờn dỏng của nú. Nhiều nhà nghiờn cứu thống kờ trung bỡnh tớt mỗi bài tiểu phẩm của Bỏc chỉ bao gồm bốn từ, cú tớt chỉ vọn vẹn một từ, cỏ biệt cú trường hợp bẩy đến tỏm từ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh khi giật tớt thường tỡm những phương tiện từ vựng, ngữ phỏp thớch hợp nhất nhằm tiết kiệm lời và tăng lượng thụng tin cho bài.

Đú là tạo sự cõn xứng, đối lập trong mệnh đề. Chẳng hạn cú tớt bài Người viết: “Chớ kiờu ngạo, phải khiờm tốn” (Nhõn dõn số 194 từ ngày 13 đến 15/6/1954); “Mỹ thỳ Mỹ thua” (Nhõn dõn mựng 1 thỏng 2 năm 1956). Đụi khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh sử dụng cả nối núi tắt trong hội thoại: “Mỹ thua to, Xụ thắng lợi”, “Tổng Ken dại dột”… Trong nhiều trường hợp giật tớt khỏc Người lược bớt quan hệ từ, chẳng hạn khụng dựng từ “của” làm cho từ biểu thị người cú quyền sở hữu chuyển thành từ biểu thị tớnh chất. Cỏch này mang lại cho tờn bài sắc thỏi ý nghĩa tế nhị vớ dụ tiểu phẩm “Lại chuyện chú Mỹ”, lý ra phải viết “chú của Mỹ” nhưng sự lược từ này là cú chủ ý ỏm chỉ lũ Người lũng lang dạ thỳ đó mất gốc gắn mỡnh với bọn thực dõn.

Một sự sỏng tạo khỏc trong cỏch giật tớt của Bỏc là sự chơi chữ tương phản trong cựng một tớt bỏo. Hỡnh thức đặt hai từ điệp õm, lỏy õm gần nhau cũng là

một trong những vớ dụ đỏng quan tõm. Chẳng hạn như: “Xa lăng xa lự” (Nhõn dõn 20/3/1952)- “xa lự” là phiờn õm tiếng Phỏp cú hàm nghĩa mắng chửi. “Đế quốc Mỹ bi và bớ” (Nhõn dõn 29/12/1957).

Nguồn tớt bỏo của tiểu phẩm Hồ Chớ Minh rất đa dạng, trong đú thành ngữ, tục ngữ, ca dao, văn học cổ điển trong và ngoài nước được vận dụng và khai thỏc triệt để, từ đú sỏng tạo ra một loạt cỏc tớt bỏo sinh động, muụn hỡnh muụn vẻ và rất…Hồ Chớ Minh. Một số thành ngữ, tục ngữ được dựng nguyờn dạng như “Mồ cha khụng khúc, khúc mố mối”(Cứu quốc 12/10/1951); “Vỏ quýt dày cú múng tay nhọn” (Nhõn dõn 29/1/1955); “Treo đầu dờ bỏn thịt chú”…Do nghĩa của tục ngữ, thành ngữ là nghĩa búng, ở phần mở đầu tiểu phẩm, Bỏc giới thiệu ngay nội dung cõu chuyện để người đọc nắm bắt ngay được vấn đề, chẳng hạn bài “Mồ cha khụng khúc, khúc mồ mối” được mở đầu bằng cõu: “Mỹ đưa tiền, đưa thuốc đi giỳp cỏc nước khỏc, trong lỳc đú, nhõn dõn Mỹ

sống thế nào?”.

Khi viết về thỏi độ chỏn ngỏn của dõn chỳng và phụ nữ Phỏp vỡ cuộc chiến tranh phi nghĩa, hao người tốn của ở Đụng Dương, Người đó lẩy “Chinh phụ ngõm”: “Vỡ ai nờn nỗi nước này” (Nhõn dõn 13/3/1952) hoặc lấy ngay tờn tỏc phẩm làm tờn tiểu phẩm: “Chinh phụ ngõm mới”(Nhõn dõn thỏng 5/1954).

Cú khi tớt tiểu phẩm là những cõu do chớnh miệng kẻ thự núi ra: “Từ Hoa Thịnh Đốn đến hũa bỡnh hay là mất cả ỏo lẫn da” (Nhõn dõn 3/3/1952), lấy ý ở cõu của Tỏt xi nhi kờu với Mỹ: “Người Phỏp đó hy sinh ỏo lút và đang hy sinh

cả da thịt”. Những cõu huờnh hoang bịp bợm của kẻ địch đều được để trong

ngoặc kộp: “Đạo đức của Mỹ”, “Văn minh kiểu Mỹ”, “Sinh hoạt kiểu Mỹ”… Tớt tiểu phẩm Hồ Chớ Minh cú sức hấp dẫn cụng chỳng một cỏch đặc biệt vỡ cỏc lẽ: Về nội dung, nú phản ỏnh quan điểm, tư duy và sự minh triết trong tư tưởng của Bỏc cũng như là sự thể hiện đường lối của một lónh tụ đứng đầu với cỏc vấn đề thời sự cỏch mạng trong và ngoài nước. Đỏp ứng được yờu cầu về nhận thức tư tưởng, tỡnh cảm và hành động của quảng đại quần chỳng nhõn

dõn. Trờn bỡnh diện hỡnh thức, tiểu phẩm của bỏc cú lối diễn đạt rất dễ hiểu ngắn gọn, cụ đọng, rất dớ dỏm và đa dạng. Đõy là kết tinh của sự lao động sỏng tạo, trải nghiệm và học tập khụng ngừng trong suốt cả cuộc đời hoạt động cỏch mạng và hoạt động bỏo chớ của Bỏc.

Nghiờn cứu về tiểu phẩm Hồ Chớ Minh trong sự tỡm hiểu sự vận động và phỏt triển đi lờn núi chung của thể loại tiểu phẩm để cú những so sỏnh trờn cả mặt nội dung và hỡnh thức tỏc phẩm là rất cần thiết. Bởi lẽ những tỏc phẩm bỏo chớ tiểu phẩm của Người đó đạt đến độ chuẩn mực để đỳc kết lại thành những nột đặc trưng cơ bản của tiểu phẩm trong một thời kỳ và cả những ảnh hưởng sau này trong quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận, thực tiễn về thể loại tiểu phẩm và biến thể của nú trong bỏo chớ học.

III.Tiểu phẩm bỏo chớ Ngụ Tất Tố. 3.1 Sơ lƣợc tiểu sử tỏc giả Ngụ Tất Tố.

Ngụ Tất Tố, sinh năm 1894, quờ gốc là làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là xó Mai Lõm, Đụng Anh, Hà Nội). Đảng viờn Đảng Cộng sản Việt Nam. Trước cỏch mạng, Ngụ Tất Tố làm nhiều nghề: Dạy học, bốc thuốc, làm bỏo, viết văn; từng cụng tỏc với nhiều tờ bỏo: An Nam tạp chớ, Đụng Phỏp thời bỏo, Thần chung, Phổ thụng, Đụng Phương, Cụng dõn, Hải Phũng tuần bỏo, Hà Nội Tõn văn, Thực nghiệp, Tương lai, Thời vụ, Con ong, Việt Nữ, Tiểu thuyết thứ ba...

Cỏch mạng Thỏng Tỏm, ụng tham gia ủy ban Giải phúng xó (Lộc Hà). Năm 1946 Ngụ Tất Tố gia nhập Hội Văn húa Cứu quốc và lờn chiến khu Việt Bắc tham gia khỏng chiến chống Phỏp. Nhà văn đó từng là: Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động ở Sở Thụng tin khu XII, tham gia viết cỏc bỏo: Cứu quốc khu XII, Thụng tin khu XII, Tạp chớ Văn nghệ và bỏo Cứu quốc Trung ương... và viết văn. ễng đó là ủy viờn Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ Toàn quốc lần thứ I - 1948). Ngụ Tất

Tố mất ngày 20 thỏng 4 năm 1954 (tức 18-3 năm Giỏp Ngọ) tại Yờn Thế, Bắc Giang.

Ngụ Tất Tố cú một khối lượng cỏc tỏc phẩm khỏ đồ sộ bao gồm cỏc tỏc phẩm đó xuất bản: Ngụ Việt Xuõn Thu (dịch, 1929); Hoàng Hoa Cương (dịch, 1929); Vua Hàm Nghi với việc Kinh thành thất thủ (truyện ký lịch sử, 1935); Đề Thỏm (truyện ký lịch sử, viết chung, 1935); Tắt đốn (tiểu thuyết, 1937 (bỏo Việt Nữ), 1939 (Mai Lĩnh xuất bản); Lều chừng (phúng sự tiểu thuyết, 1939 (đăng bỏo Thời vụ), 1941 (Mai Lĩnh xuất bản) 1952); Thơ và tỡnh (dịch thơ Trung Quốc, 1940); Đường Thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940); Việc làng (phúng sự, 1940 (bỏo Hà Nội Tõn văn); 1941 (Mai Lĩnh xuất bản); Thi văn bỡnh chỳ (tuyển chọn, giới thiệu, 1941); Văn học đời Lý (tập I) và Văn học đời Trần (tập II) (trong bộ Việt Nam văn học) (nghiờn cứu, giới thiệu, 1942); Lóo Tử (soạn chung, 1942); Mặc Tử (biờn soạn, 1942); Hoàng Lờ nhất thống chớ (dịch, tiểu thuyết lịch sử, 1942 (bỏo Đụng Phỏp), 1956); Kinh dịch (chỳ giải, 1953); Suối thộp (dịch, tiểu thuyết, 1946); Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946); Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946); Duyờn mỏu (dịch, truyện ngắn, 1946); Doón Thanh Xuõn (dịch, truyện ngắn, 1946, 1954); Nữ chiến sĩ Bựi Thị Phỏc (chốo, 1951).

Nhà văn đó được nhận hai giải thưởng trong giải thưởng văn nghệ 1949- 1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam: "Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu) và giải khuyến khớch (vở chốo Nữ chiến sĩ Bựi Thị Phỏc). Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I, 1996).

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)