Đặc điểm về kết cấu, dung luợng và vị trớ tiểu phẩm biến thể trờn mặt bỏo.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 95 - 101)

IV. Đặc điểm về phong cỏch, cấu trỳc và kết cấu của tiểu phẩm biến thể.

4.3Đặc điểm về kết cấu, dung luợng và vị trớ tiểu phẩm biến thể trờn mặt bỏo.

mặt bỏo.

Trờn phương diện hỡnh thức tỏc phẩm, tiểu phẩm biến thể khỏc với tiểu phẩm chớnh là ở sự linh động trong cấu trỳc và kết cấu cũng như dung lượng của tỏc phẩm. Tiểu phẩm biến thể khụng đúng khung trong một hỡnh thức biểu hiện, mà như phõn tớch, kết cõỳ của nú rất phong phỳ.

Tiểu phẩm biến thể thụng thường thường cú cấu trỳc tự luận và diễn giải theo trỡnh tự quen thuộc: Vào đề - Diễn giải và Kết luận. Hấu hết cỏc nhà bỏo viết tiểu phẩm đều sử dụng dạng thức này. Chẳng hạn như trường hợp của nhà bỏo Hữu Thọ mà chỳng tụi khảo sỏt trong luận văn này. Kết cấu này tương đối đơn giản như một bài bỏo thụng thường là gợi mở vấn đề cần bàn luận, gõy sự tũ mũ chỳ ý cho người đọc rồi phõn tớch, diễn giải đến nội dung chớnh của vấn đề và sau đú là kết luận, khỏi quỏt lại vấn đề và bàn luận hoặc thể hiện chớnh kiến. Cỏi khỏc để tỏc phẩm là tiểu phẩm hay tiểu phẩm biến thể chứ khụng phải là thể loại bỏo chớ khỏc chớnh là cỏch dẫn chuyện và lý giải vấn đề cũng như nờu ra thụng điệp một cỏch bất ngờ, dớ dỏm, ngắn gọn với lối hành văn sử dụng ngụn ngữ đặc dụng của tiểu phẩm.

Với tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng, cấu trỳc của nú thụng thường được mở đề bằng việc tỏc giả nờu vấn đề về một sự kiện nào đú, tiếp đến là sự xuất hiện của một nhõn vật thứ hai- nhõn vật giả tưởng để đối thoại với tỏc giả về vấn đề được nờu ra để tranh luận một cỏch kịch tớnh. Nhõn vật thứ hai này thường là “anh bạn”, “ụng bạn” hay “ụng Sự”(trong tương quan với Lý tụi-Lý Sinh Sự), rồi anh bạn “gó đài phường” hoặc một nhõn vật ngẫu hứng nào đú được tỏc giả “dựng” lờn. Chẳng hạn trong tiểu phẩm biến thể “An non” của Lý Sinh Sự trờn Lao động ngày 28 thỏng 7 năm 1999. Sự dẫn đề bắt đầu bằng: “Ở

ngoại thành thành phố Hồ Chớ Minh gần đõy ngoài lỏ bắp non, lỏ mớa non, bà con nụng dõn cũn đua nhau cắt lỏ lỳa non xuất khẩu làm thức ăn gia sỳc…”.

Sau sự kiện nghe cú vẻ trỏi khoỏy được nờu ra là cuộc đối thoại giả tưởng bắt đầu:

“- Tõy “nú” sướng thật, gia sỳc cũng xài toàn đồ non thơm ngon. ễng Sự

- Cỏi gỡ Tõy, ta bõy giờ cũng chộn toàn mún non: Bắp nhớ, dưa chuột bao tử, măng non, gà giũ..thỉnh thoảng cụng an cũn bắt cả mấy vụ “người non”(vị thành niờn) ở cỏc nhà hàng nữa...”.

Cứ thế cuộc đối thoại giả tưởng này dẫn dắt người đọc khỏm phỏ vấn đề với những tranh luận và cỏc ý kiến bất ngờ, thỳ vị và sau đú là một cõu “chốt hạ” kết thỳc tiểu phẩm biến thể với một thụng điệp hết sức rừ ràng. Phần kết của tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng thụng thường là một cõu cảm, giải quyết những xung đột trong đối thoại mà cả hai nhõn vật: Tỏc giả và người đối thoại thống nhất một quan điểm giải quyết hay cựng suy nghĩ hoặc bàn luận về vấn đề chớnh được đề cập trong tranh luận. Thường thường cõu kết là cõu lý thỳ,gõy cười và cũng là một sự bỡnh luận hoặc đả kớch sõu cay về vấn đề nờu ra.

Tiểu phẩm biến thể đối thoại giả tưởng cũn cú một kết cấu phổ biến khỏc là nờu vấn đề tranh luận ngay từ phần mở đầu bằng một cõu hỏi, cõu kể hay cõu cảm thỏn của một trong hai nhõn vật đối thoại. Và cứ thế cuộc đối thoại cứ tiếp diễn đến khi vấn đề chõm biếm được khộp lại bằng mộ thụng điệp của một trong hai nhõn vật đối thoại. Dạng thức này cũn trội hơn, được sử dụng nhiều hơn trờn mặt bỏo và là hỡnh thức được cỏc cõy bỳt tiểu phẩm ưa chuộng sử dụng hiện nay. Trong tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bỳt Bi…đều xuất hiện với tấn suất cao dạng thức này. Chẳng hạn trong tiểu phẩm “Kẻ hư và của xấu” của Bỳt Bi trờn Tuổi trẻ Thứ 5 ngày 15 thỏng 5 năm 2008 được mở đầu bằng: “Chuyện ụng bầu Đức tậu mỏy bay riờng thiệt là chấn

động! Nhiều người mừng vỡ người VN đó cú mỏy bay riờng. Cú người cằn nhằn núi cả nước đang khổ, sao ổng chơi sang dữ vậy?...”. Và sau đú liờn tục

“-Tiền tỳi của ổng thỡ ổng xài, miễn sao làm ra thờm nhiều của cải nữa cho xó

hội chớ đừng mua để bay chơi trong khi bà con khụng cú tiền mua xăng bơm nước cho ruộng lỳa.

- Cú nhiều người giàu mới bớt được người nghốo chớ!

- Cũng tựy là giàu kiểu nào. Giàu kiểu nhờ đục khoột của cụng, cấu vộo ngõn sỏch, vũi vĩnh sỏch nhiễu thỡ dõn tỡnh bệnh thờm thỡ cú! Làm giàu kiểu đú mà mua mỏy bay thỡ tui hổng ủng hộ chỳt nào...

- Tất nhiờn tui khụng ủng hộ, ụng khụng ủng hộ, bà con mỡnh khụng ủng hộ. Thế nhưng vẫn cú người ủng hộ đú thụi!

- Bộ cú người điờn vậy hả?”.

Và tiểu phẩm biến thể này được kết thỳc cũng bằng một cõu trả lời cho cõu hỏi trong đối thoại một cỏch đỏo để: “Khụng điờn chỳt nào! Khụng cú

những kẻ hư hỏng kiểu đú thỡ làm gỡ cú cửa để kẻ xấu chạy chức chạy quyền tỡm cỏch trục lợi?”.

Tiếp đến hỡnh thức đối thoại giả tưởng là tiểu phẩm biến thể ngụ ngụn cú tớnh nhõn hoỏ. Dạng biến thể này cú kết cấu khỏ đặc biệt mà thường cú hai dạng chớnh là:

1. Người kể- Sự kiện được nhõn cỏch húa 2. Điển cố, điển tớch tõn trang.

Với dạng người kể- sự kiện được nhõn cỏch húa, kết cấu thụng thường là một bức thư “trần tỡnh” một cỏch đau khổ và hài hước về những nối bất cụng, ngang trỏi của chớnh nhõn vật được nhõn hoỏ gửi đến tỏc giả. Mà thực chất là tỏc giả tưởng tượng ra rồi “trần tỡnh” lại với cụng chỳng bỏo chớ. Đú cú

thể là lời của một dũng sụng bị bức tử, của một con đường “khốn nạn” vỡ bị đào lờn xới xuống suốt ngày đờm…Dạng thứ hai là “chuyện cố tõn trang” thường được bắt đầu với những tớch xưa, với những cõu chuyện đó cú trong quỏ khứ được nhắc lại và so sỏnh với một sự kiện cú tớnh thời sự để từ đú suy ngẫm về sự đời. Dạng thức này đa phần rơi vào những mảng đề tài về đạo đức, lối sống, ứng xử văn hoỏ và những cõu chuyện phỏp luật. Người viết tiểu phẩm dạng này phải cú một kiến thức văn húa, lịch sử, văn học, triết học sõu sắc và uyờn bỏc mới cú viết một cỏch trớ tuệ và thuyết phục được bạn đọc.

Một dạng thức biến thể tiểu phẩm khỏc xuất hiện với tần suất khỏ cao là phỏng vấn giả tưởng. Đối tượng được phỏng vấn ở đõy là bất kỳ ai và bất kỳ cỏi gỡ…cú vấn đề. Kết cấu của tiểu phẩm dạng này như kết cấu của một tỏc phẩm phỏng vấn. Cú điều nú ngắn gọn, đối tượng khụng cú thật, nhưng thụng qua đối tượng khụng cú thật để đề cập đến một vấn đề thời sự cú thật. Tỏc giả cú thể phỏng vấn một đạo diễn, một bỏc sỹ, một cõy cầu, một làng nghề, một quan chức, hay một củ khoai, cõy lỳa…miễn nội dung của cuộc phỏng vấn cú tớnh thời sự và cỏch phỏng vấn hài hước, duyờn dỏng nhưng lại đả kớch sõu cay những mặt trỏi của cuộc sống hiện tại.

Về dung lượng từ của tiểu phẩm biến thể trờn bỏo chớ hiện đại thỡ đặc trưng này là yếu tố nhận diện quan trọng và cũng là yờu cầu khắt khe cho những ai muốn thành cụng với thể loại này. Ngắn gọn và linh động một cỏch tối đa mà vẫn chuyển tải được những thụng tin cú tớnh thời sự, qua đú thể hiện tư duy phản biện và thỏi độ phờ phỏn trờn tinh thần xõy dựng cỏc mặt trỏi xó hội. Đõy là một yờu cầu khú nhưng buộc phải thực hiện nếu muốn thành cụng với tiểu phẩm biến thể. Thực tế khảo sỏt đó chứng minh những tiểu phẩm biến thể thành cụng dung lượng từ chỉ bằng một cỏi tin hoặc tin sõu. Cú những tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi chỉ vỏn vẹn 155 chữ (“Hiện nguyờn hỡnh”- Tuổi trẻ Thứ 4 ngày 6 thỏng 8 năm 2008). Nếu so sỏnh độ dài của tiểu phẩm biến thể từ

Nhà bỏo Hữu Thọ đến Ba Thợ Tiện, đến Lý Sinh Sự và rồi đến Bỳt Bi thỡ tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi cú kết cấu linh động và ngắn gọn hơn cả. Độ dài trung bỡnh của tiểu phẩm Bỳt Bi từ 150 õm tiết đến 300 õm tiết,và ớt khi vượt quỏ ngưỡng 350 õm tiết. Độ dài trung bỡnh tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi là từ 200 đến 250 õm tiết. Cú thể núi, đõy là độ dài khụng thể ngắn hơn của một tiểu phẩm biến thể. Sẽ là một yờu cầu khú cho những người viết tiểu phẩm với dung lượng từ ớt ỏi như vậy nhưng lại buộc phải chuyển tải một lượng thụng tin khụng hề nhỏ. Vậy nhưng đõy vẫn sẽ là cỏi chuẩn cho những người viết tiểu phẩm bỏo chớ với một phong cỏch hoàn toàn mới mẻ và hiện đại. Cũng chớnh vỡ lẽ đú mà theo chỳng tụi, độ dài của một tiểu phẩm biến thể hợp lý và trung bỡnh cố gắng để khụng vượt quỏ ngưỡng 400 õm tiết. Và đõy cũng là một đặc trưng quan trọng để nhận diện biến thể tiểu phẩm trờn bỏo in Việt Nam hiện đại.

Một đặc điểm khỏc về vị trớ của tiểu phẩm biến thể cũng rất dễ dàng nhận thấy, là tiểu phẩm biến thể xuất hiện ở vị trớ khỏ trang trọng trờn mặt bỏo. Phần lớn cỏc bỏo cú chuyờn mục này như Lao động, Tuổi trẻ, Sức khỏe đời sống, Phỏp luật Việt Nam, Phỏp luật TP.Hồ Chớ Minh, Nhà bỏo và cụng luận…đều dành “đất” ở vị trớ “đắc địa” cho tiểu phẩm biến thể. Cụ thể là trờn trang 2 của bỏo, một số tờ thỡ tiểu phẩm biến thể nằm ở trang nối 8 và 9. Vị trớ trang trọng của tiểu phẩm biến thể phần nào phản ỏnh tầm quan trọng của thể loại này trong hoạt động thụng tin bỏo chớ hiện đại hiện nay. Một số bỏo như Thanh niờn, Nhõn dõn, Tiền phong với cỏc mục “Chào buổi sỏng”, “Cựng suy ngẫm”, “Thời luận” nhiều lỳc cũng là những tiểu phẩm biến thể dạng chớnh luận. Điều này một một lần nữa cho thấy tiểu phẩm và tiểu phẩm biến thể đang là một thế mạnh thụng tin, một thể loại bỏo chớ mạnh đang chiếm ưu thế trờn bỏo in. Và đõy cũng là một đặc điểm hỡnh thức để phõn định và nhận dạng tiểu phẩm biến thể.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 95 - 101)